1 / 21

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MẠCH IN GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MẠCH IN GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN email: thuanpv@it-hut.edu.vn. Mục tiêu. Sau khi kết thúc bài học này, sinh viên có thể Biết cách sử dụng phần mềm Protel DXP 2004 để thực hiện các công việc sau: Thiết kế mạch in

zofia
Download Presentation

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MẠCH IN GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MẠCH IN GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN email: thuanpv@it-hut.edu.vn

  2. Mục tiêu • Sau khi kết thúc bài học này, sinh viên có thể • Biết cách sử dụng phần mềm Protel DXP 2004 để thực hiện các công việc sau: • Thiết kế mạch in • Mạch nguyên lý (schematic) • Mạch in (PCB-Printed Circuit Board) • Xây dựng thư viện mở rộng

  3. Nội dung • Tổng quan về công nghệ chế tạo mạch in và phần mềm Protel DXP 2004 • Hướng dẫn quy trình thiết kế mạch in (Tham khảo: Help>Getting Started>Getting Started with PCB design) • Hướng dẫn cách xây dựng thư viện mở rộng

  4. Công nghệ chế tạo mạch in • Bo mạch in (PCB) là sự nối kết qua lại giữa các linh kiện điện tử bởi các đường mạch. • Mạch in có thể có nhiều lớp (từ 1->16 lớp) • Mỗi lớp bao gồm một lớp kim loại (thường là đồng) được tráng trên một tấm phíp cách điện

  5. Công nghệ chế tạo mạch in • Phần mềm thiết kế mạch in • OrCad • Protel DXP • Eagle …

  6. Protel DXP 2004 • Một số khái niệm cần biết • Sơ đồ nguyên lý (schematic) • Mạch in (PCB) • Thư viện linh kiện • Thư viện schematic • Thư viện footprint (sơ đồ chân) • Bus, wire, Net label, • Top layer, Bottom Layer, Top Overlay, Pad, via, Netlist

  7. Protel DXP • Sơ đồ nguyên lý • Chứa thiết kế chi tiết mạch điện. Đây là tài liệu đầu tiên cần tạo cho một thiết kế. • Các linh kiện được nối với nhau theo thiết kế

  8. Protel DXP 2004 • Thư viện linh kiện • Chứa tập các linh kiện • Sơ đồ nguyên lý của linh kiện • Các chân thường được phân thành các nhóm chức năng, có chú thích • Các chân không nhất thiết phải theo thứ tự • Sơ đồ chân của linh kiện • Sơ đồ, vị trí chân thực tế của linh kiện • Sơ đồ chân phải đảm bảo tương thích hoàn toàn với kích thước thật của linh kiện

  9. Protel DXP 2004 • Tài liệu mạch in (PCB) • Chứa sơ đồ, vị trí các linh kiện trên mạch • Các đường tín hiệu được nối với nhau (đi dây) theo sơ đồ nguyên lý • Đây là file thiết kế cuối cùng được sử dụng để làm mạch in

  10. Protel DXP 2004 • Wire, Bus, Net label (Sử dụng trong file schematic) Wire (dây): sử dụng để nối chân giữa các linh kiện Bus: sử dụng nối nhiều chân hay nhiều linh kiện để chia sẻ cùng một đường kết nối Net label (nhãn): cho phép định danh các chân, các chân linh kiện có cùng nhãn sẽ được nối với nhau

  11. Protel DXP 2004 • Top layer, Bottom Layer, Top Overlay, Pad, via, Netlist (Sử dụng trong file PCB) • Top layer, Bottom Layer là hai lớp thiết kế tương ứng cho hai lớp mạch • Top Overlay: một lớp các hình vẽ, ký hiệu, xâu ký tự được in ở trên mạch để gợi nhớ các linh kiện, giúp cho quá trình quan sát và gắn linh kiện lên mạch • Netlist: đường nối giữa các chân linh kiện có cùng nhãn (Net label), nó nhắc nhở người thiết kế tránh thiếu sót trong quá trình đi dây (chạy các đường mạch in)

  12. Protel DXP 2004 Pad: đối tượng dùng để tạo đường kết nối giữa chân thiết bị và các đường mạch trên mạch in. Pad có thể trên một lớp mạch hoặc nhiều lớp mạch Via: tạo đường kết nối giữa hai hay nhiều đường tín hiệu trên các lớp khác nhau của bản mạch

  13. Quy trình thiết kế mạch in • Quá trình thiết kế mạch in thực hiện qua các bước • Thiết kế sơ đồ nguyên lý (file schematic) • Biên dịch sơ đồ nguyên lý, update các thay đổi sang một sơ đồ mạch in (file PCB) • Sắp xếp linh kiện và đi dây trên sơ đồ mạch in

  14. Quy trình thiết kế mạch in • Thiết kế sơ đồ nguyên lý

  15. Quy trình thiết kế mạch in • Biên dịch sơ đồ nguyên lý, update sang file PCB

  16. Quy trình thiết kế mạch in • Sắp xếp linh kiện và đi dây trên sơ đồ mạch in Các linh kiện trên mạch in sau khi biên dịch Sắp xếp lại linh kiện Đi dây cho mạch

  17. Quy trình thiết kế mạch in Demo

  18. Xây dựng thư viện mở rộng Khi chưa có thư viện cho một linh kiện, ta phải làm gì ? Tìm kiếm trong các thư viện có sẵn Tự thiết kế thư viện

  19. Tìm kiếm thư viện Tên linh kiện cần tìm Tìm trong tất cả các thư viện trong một thư mục cụ thể

  20. Xây dựng thư viện mở rộng Tạo new project, kiểu project là integrated library Tạo file thư viện schematic mới hoặc add một file đã có Tạo file thư viện pcb mới hoặc add một file đã có Vẽ schematic và footprint cho linh kiện tương ứng trong thư viện schematic và thư viện pcb Ánh xạ giữa schematic và footprint của linh kiện Biên dịch project để tạo ra file .intlib

  21. Xây dựng thư viện mở rộng Demo

More Related