1 / 30

VIẾT & TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI KHOA HỌC

VIẾT & TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI KHOA HỌC. Dàn ý trình bày. Yêu cầu chung Nội dung đề tài Trình bày đề tài Cách trích dẫn Liệt kê tài liệu tham khảo Phụ lục của đề tài. Yêu cầu chung. Đề tài nghiên cứu khoa học. Vấn đề về khoa học, kỹ thuật, quản lý do tập thể, cá nhân thực hiện

ovid
Download Presentation

VIẾT & TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI KHOA HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VIẾT & TRÌNH BÀYĐỀ TÀI KHOA HỌC

  2. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  3. Yêu cầu chung Đề tài nghiên cứu khoa học • Vấn đề về khoa học, kỹ thuật, quản lý do tập thể, cá nhân thực hiện • Thể hiện kiến thức về lí thuyết, thực hành chuyên ngành, phương pháp giải quyết vấn đề • Đề tài nghiên cứu lý luận: đề xuất mới, kết quả mới • Không trùng lặp với đề tài đã được HĐKH đánh giá, phù hợp với chuyên ngành, công việc của tác giả

  4. Yêu cầu chung Đề tài nghiên cứu khoa học • Trả lời một phần hay toàn bộ một hay nhiều câu hỏi nghiên cứu • Nhận định, đánh giá lại một vấn đề về dạy & học, quản lý • Cải thiện công tác dạy & học, quản lý

  5. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  6. Nội dung đề tài Các phần chính • Mở đầu: lý do chọn đề tài; mục đích, đối tượng & phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học & thực tiễn • Tổng quan (nếu có): • Các đề tài trước có liên quan • Vấn đề mà đề tài sẽ giải quyết • Tự giới hạn đề tài

  7. Nội dung đề tài Các phần chính • Ví dụ: Bản sắc văn hóa làng quê qua các sáng tác thơ mới 1932-1945 • Các kết quả nghiên cứu trước đây • Điểm mới của đề tài: đối chiếu với văn hóa làng quê thời hội nhập kinh tế quốc tế • Tự giới hạn: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận

  8. Nội dung đề tài Các phần chính (tt) • Phương pháp luận nghiên cứu: cơ sở lý thuyết, lý luận, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu • Trình bày, đánh giá, phân tích kết quả: • Công việc nghiên cứu đã tiến hành, số liệu nghiên cứu, số liệu thực nghiệm • Đánh giá, phân tích: căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu tham chiếu

  9. Nội dung đề tài Các phần chính (tt) • Kết luận: kết quả mới của đề tài, kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp • Tài liệu tham khảo: tài liệu được trích dẫn, sử dụng trong đề tài • Phụ lục (nếu có)

  10. Nội dung đề tài Các phần chính (tt) • Đề tài giới thiệu hệ thống bài tập bộ môn về một hoặc nhiều chủ đề: • Phân tích đề bài để tìm lời giải • Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập (số liệu minh chứng, thực nghiệm đối chứng)

  11. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  12. Trình bày đề tài Quy định • Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị • Nguồn trích dẫn: nêu trong Tài liệu tham khảo • Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới • Nêu rõ số của hình & bảng biểu khi đề cập

  13. Trình bày đề tài Quy định • Ký hiệu xuất hiện lần đầu: giải thích và đính kèm đơn vị tính • Chỉ viết tắt từ, cụm từ, thuật ngữ sử dụng nhiều lần. Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; cụm từ ít xuất hiện • Liệt kê ở đầu đề tài (nếu cần thiết) danh mục ký hiệu, chữ viết tắt & nghĩa của chúng

  14. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  15. Cách trích dẫn Quy định • Ý kiến, kết quả không phải của tác giả & tham khảo khác: trích dẫn & chỉ rõ nguồn trong Tài liệu tham khảo • Sử dụng tài liệu của người khác mà không chú dẫn tác giả & nguồn: không được đánh giá

  16. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Trích dẫn, tham khảo: thừa nhận những ý tưởng có giá trị, giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả mà không làm trở ngại việc đọc • Không làm đề tài nặng nề bằng nhiều trích dẫn

  17. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Trích dẫn thông qua tài liệu thứ 3: nêu rõ cách trích dẫn, không liệt kê tài liệu gốc trong Tài liệu tham khảo, liệt kê tài liệu thứ 3 • Ví dụ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. (Hồ Chí Minh, dẫn theo Tiếng Việt lớp 5, trang 26)

  18. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Cuối trích dẫn: số thứ tự tài liệu nguồn trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang • Ví dụ • [15, tr.314-315] • [19], [25], [41], [42]

  19. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Trích dẫn một đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy: đặt trích dẫn trong ngoặc kép • Ví dụ: "Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp" [3]

  20. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Trích dẫn dài hơn: • Tách thành đoạn riêng, lề trái lùi thêm 2cm • Không dùng dấu ngoặc kép

  21. Cách trích dẫn Quy định (tt) • Ví dụ: Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Hồ Chủ tịch viết: Hỡi đồng bào cả nước! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

  22. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  23. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định • Tài liệu tham khảo được xếp theo từng ngôn ngữ • Tài liệu bằng tiếng nước ngoài: giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật… • Xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước • Người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ • Người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam

  24. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định (tt) • Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành • Ví dụ: Tiếng Việt [1] Quách Ngọc Ân [2] Bộ Nông nghiệp & PTNT Tiếng Anh [3] Anderson J.E. [4] Borkakati R.P., Virmani S.S.

  25. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định (tt) • Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo: • Tên tác giả, cơ quan ban hành • (năm xuất bản), đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) • Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) • Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

  26. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định (tt) • Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách: • Tên các tác giả • (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • “tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) • tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) • tập • (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

  27. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định (tt) Tiếng Việt [1] Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr.10-16. [2] Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 -1996) phát triển lúa lai, Hà Nội. [3] Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [4] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

  28. Liệt kê tài liệu tham khảo Quy định (tt) Tiếng Anh [5] Anderson, J.E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota. The Cheese Case, American Economic Review, 75(l), pp.178-90. [6] Borkakati R.P., Virmani S.S. (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp.1-7. [7] Boulding K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London. [8] Burton G.W.(1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni-setum glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp . 230-231.

  29. Dàn ý trình bày • Yêu cầu chung • Nội dung đề tài • Trình bày đề tài • Cách trích dẫn • Liệt kê tài liệu tham khảo • Phụ lục của đề tài

  30. Phụ lục của đề tài Quy định • Minh họa, bổ sung cho đề tài (số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh…) • Phiếu điều tra: nguyên bản đã dùng, không tóm tắt hoặc sửa đổi • Các tính toán mẫu (trong các bảng biểu) • Phụ lục không được dày hơn phần chính

More Related