1 / 11

KIỂM TRA _ ĐÁNH GIÁ ( Theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD-ĐT )

KIỂM TRA _ ĐÁNH GIÁ ( Theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD-ĐT ). Mục tiêu, hình thức,thời điểm Kiểm tra_đánh giá. Về mục tiêu : có nhiều mục tiêu khác nhau để tiến hành KT_ĐG. Sau đây là một số mục tiêu chính:

ziazan
Download Presentation

KIỂM TRA _ ĐÁNH GIÁ ( Theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD-ĐT )

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA _ ĐÁNH GIÁ (Theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD-ĐT)

  2. Mục tiêu, hình thức,thời điểm Kiểm tra_đánh giá • Về mục tiêu: có nhiều mục tiêu khác nhau để tiến hành KT_ĐG. Sau đây là một số mục tiêu chính: • Để khảo sát KTKN của học sinh trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới. • Để đánh giá KTKN sau khi kết thúc một giai đoạn dạy học. • Để điều chỉnh quá trình dạy học.

  3. Mục tiêu, hình thức,thời điểm Kiểm tra_đánh giá (tt) • Về hình thức: hình thức được tiến hành phụ thuộc vào nội dung KT_ĐG. Sau đây là một số hình thức KT_ĐG: • KTĐG qua các bài kiểm tra, qua theo dõi quan sát giờ học, giờ thực hành. • KTĐG qua trắc nghiệm, tự luận. • KTĐG trên giấy, thực hành trên máy tính. • KTĐG cá nhân, theo nhóm. • KTĐG theo cá nhân tự nhận xét, tập thể nhận xét.

  4. Mục tiêu, hình thức,thời điểm Kiểm tra_đánh giá (tt) • Về thời điểm: Tùy theo mục tiêu KT_ĐG mà lựa chọn thời điểm cho phù hợp: • Với mục tiêu là khảo sát thì thời điểm để tiến hành thường là trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới. • Với mục tiêu là khảo sát thì thời điểm để tiến hành thường là trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới.

  5. CÁC BƯỚC RA ĐỀ KIỂM TRA • Bước 1:Mục tiêu • Xác định mục tiêu của kiểm tra • Xác định chủ đề kiểm tra • Bước 2: Yêu cầu • Nội dung, KTKN, thái độ, mức độ và hình thức kiểm tra.

  6. CÁC BƯỚC RA ĐỀ KIỂM TRA (tt) • Bước 3 : Ma trận đề • Số lượng câu hỏi • Nội dung cụ thể và mức độ của mỗi câu hỏi. • Đảm bảo các câu hỏi phủ kín các yêu cầu đặt ra • Phân bổ câu hỏi để thể hiện trọng tâm của đề kiểm tra • Cân đối tỉ lệ câu hỏi dễ, câu hỏi khó.

  7. CÁC BƯỚC RA ĐỀ KIỂM TRA (tt) • Bước 4: Nội dung • Đặt câu hỏi, theo đúng nội dung và mức độ đã được xác định trong ma trận đề ở trên. • Nội dung SGK, SGV và đặc biệt là các câu hỏi, bài tập trong SGK là những nội dung rất cần phải tham khảo, đối chiếu khi thực hiện bước này.

  8. CÁC BƯỚC RA ĐỀ KIỂM TRA (tt) • Bước 5: Hướng dẫn chấm (đáp án) (Đóng vai học sinh trả lời các câu hỏi) • Nếu phát hiện những điểm chưa hợp lí có thể quay trở lại các bước ở trên để chỉnh sửa. • Hướng dẫn chấm không chỉ là đáp án, mà hơn thế nữa là giải thích ý đồ của câu hỏi, dự đoán những sai sót học sinh có thể mắc phải, những giải pháp để khắc phục, điều chỉnh lệch lạc của học sinh trong quá trình học tập, tiếp thu KTKN.

  9. Khung đề KT_ĐG • (Dưới đây là thí dụ về khung của một đề kiểm tra) • Mục tiêu • Yêu cầu của đề • Ma trận đề • Đề bài • Hướng dẫn chấm (đáp án)

  10. THIẾT BỊ DẠY HỌC • Phương tiện  Phương pháp • Một số giải pháp quản lý, khai thác phòng máy thực hành môn Tin học

  11. Trân trọng cám ơn sự chú ý của quý thầy cô!

More Related