1 / 17

Kết cấu một bài viết kinh tế

Kết cấu một bài viết kinh tế. Nguyễn Hoàng Bảo Ngày 29 tháng 11 năm 2008. Dàn bài. Tên bài viết và tên đề tài thường thấy ở VN Viết cho ai và ai viết? Cách viết, từ khóa và tóm lược Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu cho nghiên cứu Lý thuyết

wray
Download Presentation

Kết cấu một bài viết kinh tế

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kếtcấumộtbàiviếtkinhtế Nguyễn Hoàng Bảo Ngày 29 tháng 11 năm 2008

  2. Dànbài • Tên bài viết và tên đề tài thường thấy ở VN • Viết cho ai và ai viết? Cách viết, từ khóa và tóm lược • Đặt vấn đề • Câu hỏi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Nguồn số liệu cho nghiên cứu • Lý thuyết • Thống kê mô tả và so sánh (option) • Phân tích dựa vào phương pháp nghiên cứu • Kết luận • Ghi danh mục tài liệu tham khảo

  3. Tênbàiviết • Ngắn, gọn và chính xác • Êm tai • Tên bài viết được hình thành sau khi đã có ý tưởng nghiên cứu

  4. Tênđềtàithườngthấyở VN • Một số vấn đề về… • Một số suy nghĩ về… • Đôi điều về… • Thực trạng và giải pháp… • Chiến lược phát triển… • Các nhân tố tác động đến…

  5. Ai làđộcgiảcủabạn? • Chuyên gia • Trí thức • Chính phủ • Doanh nghiệp • Người lao động • Người dân • Tuổi/Giới tính/Vùng miền/Giai tầng XH

  6. Từ bàiviếtcóthểsuyratácgiả • Văn là người • Tuổi • Giới tính • Địa phương • Giáo dục • Văn hóa • Giai tầng xã hội • Sở thích

  7. Cáchviết • Kể chuyện/Mô tả/Tường thuật • Bình luận • Kêu gọi • Thuyết phục • Phê phán/Châm biếm • Gợi ý • Chứng minh (Bằng chứng thống kê sở thích con trai ở VN)

  8. Từ khóavàtómlược • Viết từ khóa dùng xuyên suốt trong bài viết. • Viết tóm lược khoảng 100 từ và chỉ viết 1 đoạn không xuống dòng.

  9. Đặtvấnđề • Tại sao bạn nghiên cứu vấn đề này? • Tầm quan trọng của vấn đề • Tính thú vị/hấp dẫn để lôi kéo độc giả • Tính khái quát hóa cao/thấp • Thời gian, không gian và góc nhìn • Làm rõ phần mà người khác đã làm và phần mình sẽ làm • Thu hẹp vấn đề nghiên cứu, giả định và giới hạn • Chú ý: Coi chừng vấn đề mà bạn nghiên cứu rất có thể không phải là vấn đề

  10. Câuhỏinghiêncứu • Phải được trả lời trong suốt bài viết • Nếu câu hỏi rộng thì phải tách ra các câu hỏi nhỏ

  11. Phươngphápnghiêncứu • Thống kê mô tả và so sánh • Phân tích tương quan • Phân tích hồi quy • Mô hình hóa/Mô phỏng • Phân tích thành tố • Phỏng vấn • Phương pháp SWOT/PEST/MICE • Tiếp cận thể chế • Phân tích chi phí và lợi ích • Nghiên cứu quan sát

  12. Nguồnsốliệucủanghiêncứu • Sơ cấp • Thứ cấp

  13. Lýthuyết • Bạn là người đầu tiên trên thế giới nghiên cứu vấn đề này? • Không nên kể lại lý thuyết mà bạn đọc ở đâu đó, mà phải là hệ thống lại và tranh cãi và biện luận trên các lý thuyết này. • Nhìn nhận vấn đề hơn 1 mặt của nó. • Phân loại lý thuyết theo niên đại, tính phức tạp, tính lô gích hay một tiêu chí nào đó. • Phần này nên chú trọng trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo cẩn thận. Đừng để đến lúc con cháu mai sau của chúng ta hỏi: “Có hay không một nền quốc học của nước nhà?”

  14. Thốngkêmôtảvà so sánh • Sử dụng bảng 1 chiều, 2 chiều và 3 chiều. Bất cứ một cái trạm tìm kiếm (search engines) nào, bạn gõ vào Nguyen Hoang Bao + Jonathan Haughton, thì bạn sẽ thấy xuất hiện bài viết: ”Tax Incidence in Vietnam” • Trả lời các câu hỏi nghiên cứu bằng các số liệu và đưa ra các kết quả ban đầu

  15. Phântíchdựavàophươngphápnghiêncứu • Chú ý: nếu bạn muốn dự báo cho tương lai, thì bạn phải dấu lại một số số liệu thực tế và dự báo. Sau đó, bạn so sánh số liệu dự báo và số liệu thực tế để kiểm tra độ chính xác của mô hình. • Nếu kết quả nghiên cứu nhất quán với phần phân tích thống kê mô tả và so sánh thì bạn đã có lời giải mạnh về vấn đề nghiên cứu.

  16. Kếtluận • Tóm lược PPNC • Tóm lược các khám phá chính • Kiến nghị (nếu có) phải có địa chỉ cụ thể • Có quá nhiều nghien cứu mà kết luận đi quá xa các khám phá. • Có quá nhiều kết luận mang tính chuẩn tắc chứ không phải thực chứng. • Hạn chế của đề tài • Hướng nghiên cứu mở rộng

  17. Tránhđạovăntrongnghiêncứu • Trích dẫn trực tiếp • Trích dẫn của trích dẫn • Trích dẫn từ internet • Trích dẫn từ tạp chí • Cách ghi danh mục tài liệu tham khảo

More Related