1 / 16

CHIẾN LƯỢC NHÂN TÀI - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN VẬN DỤNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

CHIẾN LƯỢC NHÂN TÀI - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN VẬN DỤNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA. TSKH.Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người Viện KHXH Việt Nam. Nội dung. Khái niệm nhân tài Kinh nghiệm lịch sử về trọng dụng nhân tài

van
Download Presentation

CHIẾN LƯỢC NHÂN TÀI - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN VẬN DỤNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHIẾN LƯỢC NHÂN TÀI - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN VẬN DỤNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TSKH.Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người Viện KHXH Việt Nam

  2. Nội dung • Khái niệm nhân tài • Kinh nghiệm lịch sử về trọng dụng nhân tài • Kinh nghiệm quốc tế về chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài • Những vấn đề đặt ra trong thực thi chiến lược nhân tài của đất nước hiện nay

  3. Khái niệm truyền thống về nhân tài • Người đỗ đạt cao, có địa vị XH, được tôn vinh (các ông Nghè) • Người có tài năng học vấn nổi trội hơn người, có đóng góp đáng kể cho XH: những người đạt giải Nobel hoặc giải QT... • Người có trí thông minh và niềm khát vọng lớn vượt qua mọi khó khăn đi đến tận cùng của sự nghiệp để có thể đóng góp hiệu quả • Người có những phẩm chất tốt đẹp theo những tiêu chuẩn trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ cao được toàn xã hội công nhận, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo cách sáng tạo của mình • Người nhìn xa trông rộng và nhạy bén hơn người, là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, sắc xảo hơn người; có khả năng dự báo và suy diễn tốt, giải quyết các công việc nhanh, hiệu quả

  4. Một cách nhìn rộng về nhân tài • Người nhìn xa trông rộng và nhạy bén hơn người, là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, sắc xảo hơn người; có khả năng dự báo và suy diễn tốt, giải quyết các công việc nhanh, hiệu quả • Nhân tài xuất hiện ở nhiều lĩnh vực: • các nhà chính trị, quân sự, ngoại giao đại tài, • các nhà quản lý, các doanh nhân, • các nhà khoa học, các thầy thuốc, thầy giáo, • các nghệ nhân, nghệ sỹ, nông dân tài giỏi. • Nhân tài có thể xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, nhiều địa phương, ở tất cả các tầng lớp dân cư trong xã hội, ở những người có sức khoẻ và giờ đây có cả ở những người khuyết tật như: những kiện tướng CNTT, hay những giải quốc tế về thể thao khuyết tật, mà điển hình là thày giáo Nguyễn Ngọc Ký chẳng hạn...

  5. Quan niệm thực tế về người tài • Người nhạy cảm với những nguồn lợi VC – TT, • Biết cách kiếm được nhiều tiền, • Biết cách tiêu tiền và đầu tư hiệu quả, • Thu vén được nhiều nguồn lợi cho bản thân và những người nhờ cậy… • Có mối quan hệ XH rộng lớn....

  6. Nhân tài là ai? • Đại Văn Mỗ và Trần Thế là hai người bạn thuở thiếu thời. Cả hai cùng ngoéo tay thề nguyền là sẽ cùng lấy bằng đại học, rồi thạc sĩ, tiến sĩ và cùng lấy vợ một năm. Tốt nghiệp PTTH Thế vào ĐH còn Mỗ về phường phụ việc HC. Mỗ có đ/k tài chính nên đã chọn cách đầu tư vào chính trị. Từ anh phụ việc Mỗ dần dần lên đến trường phòng CN và trở thành TS lúc nào không hay. • Sau một thời gian đi công tác xa, Thế được phân về phòng CN phường để làm thiết kế dưới quyền của Mỗ. • Ngày hội trường Mỗ và Thế cùng trở về thăm trường cũ. Buổi khai mạc MC trinh trọng giới thiệu TS. Mỗ là nhân tài của đất nước đã từng là học sinh cũ của trường. Còn ở góc trường 1 trí thức gầy còm đang ngồi ngủ gật…. (Theo Vietbao ngày 14/11/2007)

  7. Người tài thường hay có tật • Có tật có tài: thiếu ý thức kỷ luật, luộm thuộm..,  • Ghét xu nịnh: có "chỉ số tự trọng" cao, kiêu hãnh... • Ghét bè phái: có tính độc lập cao. tài đích thực không theo phe cánh nào mà chọn cho mình một cách đi riêng (Theo Saint-Ader Satano). • Thích nói và làm ngược số đông:không a dua theo thiên hạ, tìm ra những đáp áp tuyệt chiêu cho những bài toán hóc búa. • Khắt khe với chính bản thân, • Mâu thuẫn nội tại • Ghét kẻ bát tài gặp may • Ghét sự gò bó • Thẳng tính

  8. Người tài thường hay có tật • Cầu toàn • Lơ đẽnh • Cầu toàn • Thiếu kiên nhẫn • Tham công tiếc việc • Luôn bị công việc ám ảnh • Đòi thù lao tương ứng • Thích cô độc • Ít chứng tỏ • Bất cần kinh nghiệm (Theo Báo Kiến thức ngày nay 29/10/2007)

  9. Phát hiện, tuyển chọn hiều tài • Việc tuyển dụng hiền tài qua khoa cử đã tồn tại hơn 1000 năm. • Thời xưa tuyển chọn qua nhiều kỳ thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình của các triều Lý, Trần, Lê, Nguyễn để lấy hàm Tiến sĩ. những người nào được tiến thân bằng khoa cử (theo con đường thanh lưu) ra làm quan mới được coi là vẻ vang. • Chọn hiền tài của thời xưa đảm bảo được sự công bằng xác thực, không phân biệt đối tượng, trừ những người mất quyền công dân.Đến thi hội thì Vua trực tiếp hỏi thi và chi toàn bộ phí thi…

  10. Chiến lược cầu hiền tài • Hiền tài là do nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế được mạnh mẽ và thịnh vượng. Nguyên khí kém thì thế nước yêu ớt suy bại. Vì thế các bậc thánh đế minh vương không ai là không lấy việc nuôi tài, chọn sĩ, Vun bồi nguyên khí là công việc đầu tiên...“ (Thân Nhân Trung.1484) • “Vi trị tất dĩ đắc nhân vi bản" Nghĩa là: Làm việc chính trị thì phải lấy việc được người "giỏi" làm gốc (Đề thi chấm học vị TS của Nguyễn Trãi) • CT Hô Chí Minh đã 3 lần gửi Chiếu cầu hiền và lời kêu gọi Tìm người tài đức[1] đăng rộng rãi trên nhiều số báo Cứu Quốc để khai thác hiền tài cho sự nghiệp kiến thiết[2].[1] Báo Cứu quốc. Số 411 ngày 20-11-1946, Sdd T.4. Tr 452. • [2] Bức thư Nhân tài và kiến quốc Báo Cứu quốc. Số 91, ngày 14-11-1945, Sdd T.4. tr. 152

  11. Chiến lược thu hút nhân tài • Chủ trương của Đảng thể hiện qua các Văn kiện ĐH Đảng • KL 12 - KL/TW ngày 24/9/2007 BBT xác định, nhiệm vụ xây dựng cơ chế phát hiện người có đức, có tài để quy hoạch, bổ nhiệm – sau đó đưa ra 1 dự thảo về cơ chế tìm người có đức có tài (Tháng 8/2008). • Vấn đề đào tạo và sử dụng nhân tài cũng được Quốc Hội đưa ra xem xét trong quá trình xây dựng các Luật GD, Luật KH-CN, Luật Doanh nghiệp và Luật Bảo vệ tài nguyên, môi trường. • Để thu hút các tài năng trẻ, nhiều địa phương đã xây dựng chính sách và cơ chế thu hút và đãi ngộ người tài, điển hình là Chính sách đào tạo 300 tiến sĩ của TP. HCM; Chính sách ưu đãi cán bộ khoa học của tỉnh Đà Nẵng; Đề án thu hút và bồi dưỡng nhân tài Thủ đô của UBND TP. Hà Nội.... • Đề án đào tạo 600 nhân tài của ĐHQGHN; Đề án đào tạo 20.000 tiến sĩ của Bộ GD-ĐT; Đề tài về nhân tài quản lý của Ban KGTWW; Đề tài KH-CN cấp NN KX.09.08 của UBND TP. Hà Nội về « Nhân tài Thăng Long – Hà Nội trong sự nghiệp phát triển KH-CN của Thủ đô »....

  12. Việc sử dụng Trí thức ngoài Đảng • Vua Quang Trung,  biết rõ Ngô Thời  Nhậm có tật nhưng vẫn sử dụng vì biết ông ta có tài. • CT. Hồ Chí Minh đã mời 10 vị trí thức ngoài Đảng làm Bộ trưởng trong Chính phủ đầu tiên: Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Huyên, Trần Đăng Khoa, Hoàng Tích Trí, Vũ Đình Hoè, Ngô Tấn Nhơn, Chu Bá Phương, Nguyễn Văn Tố, Bồ Xuân Luật, Phan Kế Toại (sau này là Phó Thủ tướng) và tập hợp nhiều trí thức khác như Trần Đại Nghĩa, Huỳnh Tấn Phát, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Trần Hữu Tước, Phạm Ngọc Thạch, Cù Huy Cận, Nguyễn Lân và rất nhiều người nữa tham gia cách mạng, họ đã có nhiều cống hiến to lớn cho dân, cho nước (GS. Nguyễn Lân Dũng). • Đảng ta cũng đã có rất nhiều chủ trương thu hút, phát huy năng lực của đội ngũ trí thức Việt kiều nước ngoài để đóng góp cho sự nghiệp giữ gìn độc lập và đổi mới đất nước: Lương Văn Hy, Trịnh Xuân Thuận,

  13. Chiến lược cầu hiền tài • Hiền tài phải được hướng tới lớp trẻ tuổi bởi vì họ mới là lớp người có khả năng tiếp thu cái mới, sáng tạo, phụng sự đất nước lâu dài. • Với những thành tích học tập xuất sắc, đạt nhiều giải cao trong và ngoài nước, các học sinh xuất sắc ở NN về, các thủ khoa đều bày tỏ nguyện vọng được tạo cơ hội làm việc trong các cơ quan nhà nước, được mang những kiến thức học được góp phần xây dựng đất nước • Cần tạo môi trường cho trí thức làm việc, phát huy năng lực, đãi ngộ xứng đáng công sức, thành quả họ mang lại.

  14. Thực thi Chiến lược “thu hút người tài” • Tại buổi tọa đàm của CT UBNDTP Hà Nội với 96 Thủ khoa:“Tri thức trẻ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Thủ đô”, • Nếu có cơ hội lựa chọn làm việc giữa Sở VH-TT Hà Nội và 1 công ty NN trả lương cao gấp 2 - 3 lần, em sẽ làm công chức nhà nước.Dù có thế thu nhập thấp hơn nhưng em được làm đúng chuyên ngành, và đặc biệt là được làm việc, được đóng góp cho sự phát triển của thủ đô. • ….Nhưng hoặc là hồ sơ ... bị “đắp chiếu” hoặc là được giúp việc với công việc không đúng sở trường và chuyên ngành • Đến ngày tuyên dương chưa nhận được giấy mời • Trong số gàn 150 thủ khoa mới có 13 thủ khoa (năm 2003) và 17 thủ khoa (năm 2004) về làm việc tại các cơ quan của TP với công việc jhoox trợ các cô bác “pha trà và thu dọn văn phòng”.

  15. Thực thi Chiến lược “thu hút người tài” • Câu chuyện “hắt hủi nhân tài” không hẳn là một chuyện quá mới, quá lạ đối với các SV thủ khoa - trên 1000 email của các bạn trẻ dồn dập đổ về Tuổi Trẻ online. Quá nửa trong số đó cho biết họ cũng từng bị hắt hủi như thế. Số còn lại đều bày tỏ sự không hài lòng, ngán ngẩm trước một chủ trương đúng nhưng lại bị thi hành theo kiểu khác. • Giới trẻ đã mất niềm tin vào chuyện “thu hút nhân tài” và chủ trương “thu hút nhân tài” đẹp đẽ như vậy sẽ trở thành “câu chuyện người tài lãng tai” (Theo Đình Thắng. Tuổi trẻ online 18/10/2009).

  16. Sử dụng người tài của các nhà Quản lý • Trong cuộc sống thực tế, người ta dễ nhầm lẫn người chân tài (thực tài) với kẻ hư tài (bất tài) bởi Người tài thường hiện hữu trước đồng loại với tất cả những gì mình có, người ngược lại thì thường tạo ra một cái vỏ bọc mỹ miều để che đậy sự kém cỏi bên trong. • Trong công việc quản lý lãnh đạo những vấn đề vẫn thường xảy ra: Cấp trên “thiếu tài” thì khó có thể chấp nhận một người “chân tài” dưới quyền mình. Hơn nữa, nếu sử dụng người thực tài, cấp trên thường lo canh cánh một điều rằng, đến một ngày nào đó, người tài sẽ ngồi vào chỗ của họ... Hiện tượng "ố nhân thắng ký" này là một tác nhân kéo lùi những bước tiến của xã hội. • Dung nạp người hiền tài, làm cho họ thăng hoa, tỏa sáng, dâng hiến hết mình để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân không chỉ là trách nhiệm trước hết là của nhà lãnh đạo quản lý mà chính là thước đo tài năng quản lý của mình.

More Related