1 / 172

PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu

PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. TS. Nguyễn Xuân Hiệp btthanh@ueh.edu.vn. 6. Tài liệu tham khảo. GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC. 1. Đối tượng nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Nội dung nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Đánh giá kết quả nghiên cứu.

bikita
Download Presentation

PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu TS. Nguyễn Xuân Hiệp btthanh@ueh.edu.vn

  2. 6. Tài liệu tham khảo GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đánh giá kết quả nghiên cứu

  3. 1. Đối tượng nghiên cứu Là QUÁ TRÌNH KINH DOANH xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp

  4. 1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp là một chu trình kép kín: Sản xuất Thị trường đầu ra Tiêu thụ Mua sắm Thị trường đầu vào Kho Kho • Đối tượng nghiên cứu của môn học là tập hợp • các hoạt động diễn ra trong quá trình kinh doanh • Xuất khẩu, Nhập khẩu của doanh nghiệp.

  5. 2. Mục đích nghiên cứu Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về: - Phân tích, đánh giá quá trình kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp • Phát hiện và lượng hóa các nhân tố ảnh • hưởng đến quá trình kinh doanh XNK • của doanh nghiệp Làm cơ sở cho việc đề xuất, tổ chức thực hiện và đánh giá các quyết định quản trị

  6. 5. Phân tích tình hình tài chính và hiệu quả KD của DN 3. Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan về phân tích hoạt động KD. XNK 2. Phân tích doanh thu XNK của DN 3. Phân tích chi phí KD. XNK của DN 4. Phân tích tình hình lợi nhuận của DN

  7. 4. Phương pháp nghiên cứu Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn 10% “Nếu giảng viên nói ít, thì sinh viên học được nhiều hơn” (Hughes & Schloss, 1987) Đọc Thụ động 20% Nghe 30% Xem (nhìn) 50% Xem và nghe 70% Thảo luận, thuyết trình Chủ động 90% Nói và làm (thực hành) Hiệu quả học tập – Foundation Coalition

  8. 4. Phương pháp nghiên cứu Giảng viên định hướng giải quyết vấn đề để sinh viên thảo luận và giải quyết các tình huống đặt ra trong các bài học. • Sinh viên nghiên cứu tài liệu • trước khi đến lớp. • Giảng viên diễn giải những nội dung • quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu • Sinh viên chia sẽ quan điểm của mình.

  9. Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập ý 5. Phương pháp đánh giá kết quả Đánh giá theo quá trình, sử dung thang điểm 10 : • Ý kiến đóng góp xây dựng trong giờ học • Kết quả chuẩn bị và sửa bài tập, thảo luận • Bài kiểm tra giữa kỳ • Bài thi kết thúc học phần

  10. 6. Tài liệu tham khảo 1. Ngô Thế Chi, Phân tích hoạt động kinh tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Giáo dục,Trường Đại học Ngoại Thương 2. Nguyễn Thị Mỵ, Phân tích hoạt động kinh doanh (Lý thuyết và bài tập), Nxb Thống kê. 3. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê. 4. Các tài liệu khác

  11. Chương 1:Tổng quan về Phân Tích Hoạt động Kinh doanh Xuất Nhập Nhẩu Mục tiêu: • Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ: Phân tích hoạt động KD. XNK - Các phương pháp, kỹ thuật - Qui trình tổ chức

  12. Hoạt động KD. XNK KD. XNK là gì, khác gì với KD quốc tế Kinh doanh KD. XNK là hoạt động KD gắn liền với hoạt động XK, NK (mua bán quốc tế) Nhập khẩu Xuất khẩu

  13. Xuất khẩu Là việc đưa hàng hoá, dịch vụ ra ngoài lãnh thổ VN hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật. (k1, Đ28, Luật TM - 2005)

  14. Nhập khẩu Là việc đưa hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật vào lãnh thổ Việt Nam. (k2, Đ28, Luật TM - 2005)

  15. Khái niệm KD. XNK Là hoạt động KD gắn liền với việc đưa hàng hoá, dịch vụ ra bên ngoài hoặc vào trong lãnh thổ Việt nam hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng qui chế hải quan riêng theo qui định của pháp luật Việt Nam

  16. Đặc điểm KD. XNK 1. Diễn ra trong môi trường kinh doanh quốc tế Các nhân tố ảnh hưởng Môi trường Quốc tế (Toàn cầu) Môi trường Vĩ mô Môi trường Vi mô Bên trong DN

  17. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố Bên trong DN • Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ • Tiềm lực tài chính • • Nguồn nhân lực và năng lực quản trị • • Chiến lược marketing • • Nghiên cứu và phát triển • •Hệ thống thông tin nội bộ • • Khả năng liên kết, hợp tác

  18. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố Môi trường Vi mô • Đối thủ cạnh tranh (hiện hữu • và tiểm ẩn) • Khách hàng • • Nhà cung cấp • • Sản phẩm thay thế • • Các ngành công nghiệp phụ trợ • • Nhóm các áp lực: cộng đồng • xã hội, dân cư, chính quyền

  19. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố Môi trường Vĩ mô • Môi trường Kinh tế • Môi trường Chính trị và Pháp lý • Môi trường khoa học và công nghệ • Môi trường văn hóa và xã hội • •Môi trường kiện tự nhiên

  20. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố Môi trường Quốc tế (toàn cầu) Bao gồm các yếu tố: - Kinh tế; - Chính trị, Pháp lý; - Khoa học, công nghệ; - Văn hóa , xã hội; - Tự nhiên. Xem xét ở phạm vi toàn cầu

  21. Đặc điểm KD. XNK 2. Các bên mua bán thường mang quốc tịch khác nhau Dễ xung đột về pháp luật, phong tục và tập quán 3. Hàng hóa mua bán di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (hoặc khu vực đặc biệt được hưởng qui chế hải quan riêng theo qui của pháp luật của từng quốc gia Phải thực hiện thủ tục hải quan và thuế quan

  22. Đặc điểm KD. XNK 4. Việc chuyển giao HH từ bên bán sang bên mua phải qua nhiều người trung gian Quá trình kinh doanh phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp 5 Chi phí và kết quả kinh doanh được hạch toán bằng cả đồng nội tệ và ngoại tệ Chịu ảnh hưởng của TỈ GIÁ 6. Luật áp dụng là Luật TM quốc tế

  23. • Phân tích Hoạt động KD. XNK Khái niệm Là tiến trình đánh giá QUÁ TRÌNH KINH DOANH XK, NK của doanh nghiệp:

  24. • Các lĩnh vực hoạt động KD của DN - Marketing - Quản trị nguồn nhân lực - Quản trị tài chính; - Quản trị logistics - Quản trị công nghệ - Quản trị sản xuất - Nghiên cứu, phát triển - Xây dựng, phát triển văn hoá DN ...

  25. • Phân tích Hoạt động KD. XNK Khái niệm Theo nghĩa rộng: Là tiến trình đánh giá các hoạt động diễn ra trên các LĨNH VỰC của quá trình kinh doanh XNK của DN: Theo nghĩa hẹp: Là tiến trình đánh giácác chỉ tiêu đo lường KẾT QUẢ và HIỆU QUẢ của quá trình kinh doanh XNK của DN; các NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG và xu hướng vận động của chúng,

  26. Là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những yếu tố DN thu được sau mỗi kỳ KD phù hợp với mục tiêu của DN Kết quả KD • Các chỉ tiêu kết quả KD. XNK: • Sản lượng hàng hóa XK, NK - Giá trị hàng hóa XK, NK - Doanh thu, lợi nhuận XK, NK • Thị trường, Thị phần của DN - Nộp ngân sách Nhà nước v.v..

  27. Hiệu quả KD • Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ • sử dụng các nguồn lực sẵn có của DN • để thực hiện các mục tiêu đề ra. Kết quả đầu ra Hiệu quả KD = Nguổn lực sẵn có KẾT QUẢ KD Phản ánh mặt lượng cùa quá trình KD HIỆU QUẢ KD Phản ánh chất lượng của quá trình KD

  28. Các chỉ tiêu hiệu quả KD: Hiệu quả KD Kết quả đầu ra Hiệu quả tài chính Hiệu quả KD = = Nguồn lực sẵn có • Sức sản xuất của các yếu tố • nguồn lực (vốn, chi phí, lao động) • Sức sinh lợi của các yếu tố • nguồn lực (vốn, chi phí, lao động) • Tỉ suất đóng góp ngân sách trên • các yếu tố nguồn lực (vốn, lao • động, đất đai, vv.)

  29. Đối với KD. XNK: • Để đánh giá tính hiệu quả giữa các thương vụ, phương • án KD có thể sử dụng tỉ suất ngoại tệ XK và NK để so • sánh với nhau hoặc với tỉ gíá hối đoái thị trường. Chi phí XK (tính bằng nội tệ theo ĐK FOB) Tỉ suất ngoại tệ XK = Doanh thu XK (bằng ngoại tệ giá FOB) Tỉ suất ngoại tệ NK Doanh thu NK (giá bán buôn tại cảng CIF) = Chi phí NK (bằng ngoại tệ theo ĐK CIF) Vì sao: Tỉ suất ngoại tệ XK tình theo FOB Tỉ suất ngoại tệ NK tính theo CIF

  30. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố ảnh hưởng là gì Vì sao phải nghiên cứu Là các lực lượng bên trong và bên ngoài DN mà sự biến động của những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động KD. XNK

  31. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK Dựa vào phạm vi và tính chất ảnh hưởng Môi trường Quốc tế (Toàn cầu) Môi trường Vĩ mô Môi trường Vi mô Bên trong DN

  32. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK • Các nhân tố lượng hóa được Dựa vào khả năng lượng hóa • Cho phép có thế lượng hóa mức độ • ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích Ví dụ: R = ∑qi*pi*e TC = ∑∑qi*mcij*pbj • Các nhân tố ít có khả năng lượng hóa Ví dụ: Ảnh hưởng của cung - cầu trên thị trường đến sản lượng tiêu thụ và doanh thu của DN

  33. Các nhân tố ảnh hưởng • đến hoạt động KD. XNK • Phân tích thực hiện: Mục đích phân tích • Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng • đến kết quả và hiệu quả KD. XK, NK Năng lực KD của DN (DN đang ở trong tình trạng như thế nào) • Phân tích dự báo: • Xác định xu thế vận động của các nhân tố • ảnh hưởng hoạt động KD. XK, NK của DN Xác định cơ hội và thách thức; điểm mạnh và điểm yếu của DN

  34. • Phân tích Hoạt động KD. XNK Nhiệm vụ • Đánh giá chính xác và cụ thể • kết quả, hiệu quả KD. XNK của DN • Xác định và lượng hóa các nhân tố đã • và sẽ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu • quả KD. XNK của DN • Đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả • và hiệu quả KD. XNK của DN

  35. Phương pháp phân tích KD. XNK a. Phương pháp so sánh Xem xét trình độ phát triển của chỉ tiêu phân tích bằng cách so sánh kết quả thực hiện chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu với giá trị gốc được lựa chọn từ mục đích của việc phân tích. • So sánh kế hoạch, định mức Các dạng so sánh • So sánh theo thời gian • So sánh theo không gian • So sánh bình quân

  36. a. Phương pháp so sánh • So sánh tuyệt đối: Xác định mức chênh lệch giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh Kỹ thuật so sánh ΔR = R1 – R0 • So sánh tương đối: Xác định quan hệ tỉ lệ giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh. R1 ∆R Hoặc I’R = IR – 1 IR = = R0 R0

  37. Các loại số tương đối • Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa nhiệm vụ kế hoạch so với thực hiện kỳ báo cáo: Yk Invk = Hay I’nvk = Invk - 1 Y0 • Số tương đối thực hiện kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa kết quả thực hiện so với nhiệm vụ kế hoạch: Yth - 1 Ithk = Hay I’thk = Ithk Yk

  38. Các loại số tương đối • Số tương đối thời gian(động thái): Biểu thị sự biến động của chỉ tiêu phân tích theo thời gian: - Nếu giá trị kỳ gốc cố định gọi là số tương đối định gốc: Yi Hay I’t = It - 1 It = Y0 • Nếu giá trị kỳ gốc thay đối gọi • là số tương đối liên hoàn: Yi It = Hay I’t = It - 1 Yi - 1

  39. Các loại số tương đối • Số tương đối không gian: Biểu thị tương quan so sánh chỉ tiêu phân tích của hiện tượng này so với hiện tượng khác: Ya Ia/b = Hay I’a/b= Ia/b - 1 Yb • Số tương đối không gian theo thời gian Biểu thị tương quan so sánh của hiện tượng này so với hiện tượng khác qua thời gian: I(a/b)1 It(a) Hay I’t(a/b) = It(a/b) - 1 It(a/b) = = I(a/b)0 It(b)

  40. Các loại số tương đối • Số tương đối kết cấu (cơ cấu): Biểu thị sự biến động về giá trị và tỉ trọng các bộ phận cấu thành tổng thể chỉ tiêu phân tích qua thời gian. Yi1 Về giá trị: Hay I’Yi = IYi – 1 IYi = Yi0 Yi0 Yi1 Về tỉ trọng: ∆I(Yi/ ∑Yi)= - ∑Yi0 ∑Yi1

  41. Ví dụ: Có tài liệu về tình hình KD của 1 DN như sau: Đvt: Tr đồng Yêu cầu: Đánh giá tình hình KD của DN

  42. Lời giải: sử dụng PP so sánh có các kết quả sau: Đvt: tr. đồng Nhận xét: hiệu quả kinh doanh giảm, do tốc độ tăng giá vốn và chi phí bán hàng và quản lý cao hơn doanh thu.

  43. Phương pháp so sánh Điều kiện áp dụng • Các chỉ tiêu so sánh phải phản ánh • cùng nội dung kinh tế • Cùng phương pháp tính toán • và đơn vị đo lường • Qui mô tương đồng và các điều kiện • khác tương đương nhau

  44. b. Phương pháp phân tích nhân tố Là phương pháp phân tích trong đó sự biến động của chỉ tiêu phân tích được giải thích bằng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nó Ví dụ: R = q * p *e Có 3 dạng Phân tích - Thay thế liên hoàn - Số chênh lệch - Liên hệ cân đối

  45. . Phương pháp thay thế liên hoàn Là phương pháp phân tích nhân tố, trong đó: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có quan hệ tích số, hoặc thương số với nhau. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích được xác định bằng cách thay thế các giá trị của các nhân tố theo một qui luật nhất định.

  46. Phương pháp thay thế liên hoàn Qui luật thay thế nhân tố 1- Từ nhân tố số lượng đến chất lượng; 2- Từ nhân tố chủ yếu đến thứ yếu; 3- Từ nhân tố hình thành trước đến nhân tố được hình thành sau; 4- Từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu.

  47. Phương pháp thay thế liên hoàn Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK của một mặt hàng R = q * p *e Có 3 nhân tố : q, p, e • Chỉ tiêu phân tích R: ΔR = q1* p1 * e1 q0* p0 * e0 - q1* p1 * e1 IR = q0* p0 * e0

  48. Phương pháp thay thế liên hoàn • Ảnh hưởng của q: ΔRq = q1* p0 * e0 q0* p0 * e0 - q1* p0 * e0 IRq = q0* p0 * e0 • Ảnh hưởng của p: ΔRp = q1* p1 * e0 q1* p0 * e0 - IRp = q1* p1 * e0 q1* p0 * e0

  49. Phương pháp thay thế liên hoàn • Ảnh hưởng của e: ΔRe= q1* p1 * e1 q1* p1 * e0 - q1* p1 * e1 IRe = q1* p1 * e0 • Tổng hợp ảnh hưởng cả 3 nhân tố: ΔR=ΔRq+ΔRp+ΔRe = q1*p1 *e1 q0 * p0 * e0 - q1* p1* e1 IR = IRq* IRp * IRe = q0* p0* e0

  50. Phương pháp số chênh lệch Là phương pháp thay thế liên hoàn, trong đó: Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của một nhân tố nào đó được xác định bằng tích số giữa số chênh lệch của nhân tố đó (x1 – x0)với các nhân tố còn lại.

More Related