1 / 62

PHÓNG SỰ

PHÓNG SỰ. những vấn đề cơ bản. Các nhóm thông tin. Thông tin sự kiện Sự kiện, sự việc, hiện tượng Thông tin lý lẽ Chính luận, xã luận, bình luận Thông tin thẩm mỹ Phóng sự, ký, câu chuyện báo chí. Phóng sự. Khái niệm “phóng sự” xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX

Download Presentation

PHÓNG SỰ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÓNG SỰ những vấn đề cơ bản

  2. Các nhóm thông tin • Thông tin sự kiện • Sự kiện, sự việc, hiện tượng • Thông tin lý lẽ • Chính luận, xã luận, bình luận • Thông tin thẩm mỹ • Phóng sự, ký, câu chuyện báo chí

  3. Phóng sự • Khái niệm “phóng sự” xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX • Việt Nam - năm 1932, tác  phẩm đầu tiên: “Tôi kéo xe” của Tam Lang Vũ Đình Chí (1900-1983). • Gốc từ tiếng Latinh: “reportare”: truyền đạt, thông báo • Bài báo thông tin về tiến trình xử án, bản thảo của quốc hội, cuộc họp… • Về sau, phóng sự dạng này được gọi là “bài tường trình”

  4. Phóng sự • Một thể loại của ký • Cuộc “hôn nhân" giữa văn học và báo chí • Không chỉ đưa tin mà còn dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, phán xét • Nghiêng về tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật • Đi sâu vào chi tiết hơn tin thời sự • Gồm thông tin sự kiện và thông tin lý lẽ • Ngôn ngữ giàu chất văn học nghệ thuật

  5. Loại phóng sự • Căn cứ vào đối tượng phản ánh • Phóng sự sự kiện • Phóng sự hiện trạng, vấn đề • Phóng sự chân dung • Căn cứ vào cách thức khai thác thông tin • Phóng điều tra • Phóng sự thông dụng • Đừng quá vướng víu vào sự phân loại

  6. Đặc điểm • Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức - điều tra, thâm nhập thực tế - phỏng vấn nhiều người • Tính chân thực, chi tiết về thời gian, địa điểm, sự kiện, con người • Nêu ra bằng chứng cụ thể - tài liệu chính xác - các con số, biểu đồ, thống kê • Phân tích tư liệu, số liệu, nhằm đặt ra những vấn đề thời sự mang ý nghĩa xã hội to lớn. • Cuộc sống là trung tâm, chứ không phải người viết

  7. Cấu trúc • Trước dây, bài phóng sự khoảng 2500- 3000 từ, thể hiện cái “tôi trần thuật” “Tôi dừng xe cách chợ người Giảng Võ (HàNội) một quãng, suy tính mãi xem làm thế nào hoà nhập với họ trong vai cửu vạn”. (Huỳnh Dũng Nhân, Tôi đi bán tôi) • Nay, xu thế viết ngắn, khoảng 1500-2000 từ, ít “cái tôi” • Kết cấu thời gian và không gian linh hoạt • Trình tự thời gian có thể được đảo lộn tùy ý đồ tác giả

  8. Cấu trúc • Không nên quy định những khuôn khổ xơ cứng • Phần mở đầu • Phần thân bài • Phần kết luận • Có thể thêm giới thiệu trước khi vào bài (chapaux) • Nêu lý do, xuất xứ sự kiện, hoàn cảnh lịch sử, nhân vật đặc biệt của bài

  9. Cấu trúc • Phần mở đầu • Hấp dẫn ngay từ đầu • Đưa cái tiêu biểu, điển hình lên trước • Thông qua sự kiện, sự việc, tình huống hay một con người • Đặt câu hỏi chưa có trả lời hoặc khẳng định • Ngắn gọn và được đặt trước những tít phụ • Có nhiều cách mở đầu (tìm hiểu các slide sau)

  10. Cấu trúc • Phần thân bài • Diễn giải, chứng minh sự tồn tại của vấn đề • Trình bày chi tiết sự việc, con số, con người • Tác giả - nhân chứng khách quan – khâu nối các sự kiện, con người, tình huống có thật • Từ những chi tiết, luận cứ về tình hình, thời sự, độc đáo tạo nên luận chứng của tác phẩm • Luận cứ, luận chứng, luận điểm liên kết với nhau tạo nên hiệu quả đồng nhất

  11. Cấu trúc • Phần kết luận • Luận cứ, luận chứng, đề xuất ý kiến

  12. 9 cách mào đầu hấp dẫn 1. Mào đầu tiếp cận thực tế • Thực tế cuộc sống được đưa ra chân thực như thể tác giả đã bứng một góc cuộc sống để đặt vào “Jesse, một cậu bé 10 tuổi khá sáng dạ sống tại làng Winter, phía Nam thành phố London, nước Anh, mỗi tuần đọc 5 cuốn sách. Trước đây, Jesse theo học tại một trường tiểu học tư thục. Tuy nhiên, từ lớp hai đến lớp bốn, cậu trở thành học sinh học tại nhà. Và mặc dù không hoàn toàn đồng ý với phương pháp giáo dục mới này nhưng hiện tại, mẹ của Jesse là giáo viên duy nhất của cậu”.

  13. 9 cách mào đầu hấp dẫn 2. Mào đầu dẫn dắt - Mào đầu có tính chất giai thoại “Một vài năm trước đây, một người bạn ngoài 40 tuổi kể với tôi rằng chị bị điếc từ năm lên sáu. Sau một ca phẫu thuật, thính giác của chị trở lại hoạt động bình thường. Xúc động nhất, chị kể, là khi tỉnh thuốc mê, thấy cô y tá mở vòi nước trong phòng tắm, chị có thể nghe được tiếng nước đang chảy. 'Đó là một giai điệu tuyệt vời,' chị nói”.

  14. 9 cách mào đầu hấp dẫn 3. Mào đầu bằng một nhân vật - Mào đầu bằng một nhân vật có liên quan đến chủ đề. “D, sinh viên trường Nông lâm và Q, sinh viên Ngoại ngữ mới quen được một tuần, đến ngày thứ 8 đã kéo nhau về sống thử như vợ chồng. Từ ăn mặc, chợ búa, mua sắm đến cả việc học hành lẫn “XX” đều không thể không chung”.

  15. 9 cách mào đầu hấp dẫn 4. Mào đầu dựng cảnh “Chuông điện thoại réo vang: Mẹ tôi đang cần đi chụp X-quang. Việc này phải mất tới vài ngày mà tôi đang bận đi công tác, không thể đưa bà đi được. Chị có thể giúp tôi được không?”“Chuông điện thoại tiếp tục réo: Ông nội tôi…” “Mỗi lẫn nhấc điện thoại là một lần họ nói câu đồng ý. Họ luôn vui vẻ và sẵn sàng giúp đỡ. Họ chính là những người giúp việc gia đình tại Thung lũng Lehigh, ở Guthsville, PA”.

  16. 9 cách mào đầu hấp dẫn 5. Mào đầu gây sốc Nước Nam mình xưa nay ngu hèn, buôn bán không biết, cách đi lại không biết, trong một nước cũng một tiếng nói mà Nam chê Bắc cọc-cạch, Bắc chê Nam ậm-ọc; thuật pháp gì không biết, đồ khí dụng thậm bất tiện mà từ thượng cổ thế nào bây giờ cũng vẫn thế, không thấy tí gì là tiến-bộ; sự đó là bởi đâu? Bởi cả nước có một nghề: là cầy ruộng! Điều ấy mới nói không ai tin, nhưng ngẫm đi ngẫm lại thì quả thế. (Nguyễn Văn Vĩnh, "Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo", số 818 ra ngày 19 tháng 9 năm 1907, bút danh T-N-T)

  17. 9 cách mào đầu hấp dẫn 6. Đưa ra câu hỏi “Bạn đã bao giờ văng tục hoặc khi nghe người khác văng tục, bạn có cảm thấy ngượng ngùng vì phải nghe điều đó chưa?”

  18. 9 cách mào đầu hấp dẫn 7. Dùng câu trích dẫn “Ngày 2/10, phát biểu trên truyền hình, Cảnh sát trưởng Ian Blair của thành phố London (Anh) đã xin từ chức với lý do “vì đặt lợi ích của người dân và Sở cảnh sát London lên trên hết”.

  19. 9 cách mào đầu hấp dẫn 8. Dùng đoạn hội thoại “Bao giờ thầy điểm danh gọi tao dậy nhé! Hôm qua, chơi game đến tận 3h mới ngủ, bây giờ buồn ngủ chết được, tao phải ngủ giấc đây”. Nói xong, Nam (một sinh viên lớp k48-khoa quản lí đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội) nằm gục xuống bàn.

  20. 9 cách mào đầu hấp dẫn 9. Mào đầu thể hiện quan điểm “Công việc của tôi là bào chữa cho những người phụ nữ mang tội giết chết những người đàn ông đã lạm dụng tình dục họ. Tôi gặp khách hàng của mình trong nhà tù”.

  21. Viết “sapô” phóng sự Chapeux (Sapô) Đội mũ cho bài báo mà không che khuất Hoàn thiện tít, nói rõ chủ đề bài, gốc độ xử lý Tóm tắt, đưa ra thông tin chủ yếu Giải thích bài, tại sao chọn viết về sự kiện, hiện tượng này Làm người đọc muốn đọc và biết thêm chi tiết

  22. Viết “sapô” phóng sự

  23. Viết “sapô” phóng sự

  24. Viết “sapô” phóng sự

  25. Viết “sapô” phóng sự

  26. Thân bài chi tiết • Chi tiết là thần cú, nhãn tự • Chi tiết đại trà và loại đắt giá • Một phóng sự hay thường phải có vài ba chi tiết có “đẳng cấp” • Chi tiết hay do tài quan sát, tài phát hiện mà có được • Hãy trải những đồng vàng trên lối đi của phóng sự • Đừng chưa đến chợ đã hết vốn • Cũng đừng để dành đến lúc chợ tan rồi mà hàng quý còn ế ẩm, chẳng biết để làm gì…

  27. Kết thúc phóng sự • Một phóng sự có kết thúc dở cũng giống như một bát cơm có dính mấy hạt sạn phía dưới đáy • Không thể có một phóng sự hay với phần kết thúc dở • Kết thúc phóng sự qua loa, tạo nên sự “khập khiểng”, thiếu cân xứng giữa nó với các phần trên

  28. Một số kiểu kết thúc • Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá • Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn • Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp • Kết thúc kêu gọi • Kết thúc miêu tả, kể chuyện • Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung • Kết thúc - trích dẫn • Kết thúc – câu hỏi

  29. Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

  30. Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

  31. Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

  32. Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn

  33. Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn

  34. Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

  35. Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

  36. Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

  37. Kết thúc kêu gọi

  38. Kết thúc kêu gọi

  39. Kết thúc miêu tả, kể chuyện

  40. Kết thúc miêu tả, kể chuyện

  41. Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung

  42. Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung

  43. Kết thúc - trích dẫn

  44. Kết thúc - trích dẫn

  45. Kết thúc – câu hỏi

  46. Kết thúc – câu hỏi

  47. Tít phóng sự • Tít chính • Tên gọi bài báo • Tít phụ • Diễn giải vấn đề

  48. Tít phóng sự • Giới thiệu khái quát • không hàm chứa thông tin cao • Hà Nội bước qua thiên niên kỷ (Báo Lao động) • Seoul-Kham xa ham ni ta (Báo Lao động chủ nhật) • Xót xa chiếu đất màn trời (Báo Tin tức) • Bên dòng Krông Ana (Báo Lao động)

More Related