1 / 50

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC. PHÚ YÊN 8/2014. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.

upton
Download Presentation

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC PHÚ YÊN 8/2014 DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  2. I. Vàinétvềtìnhhìnhđổimới PPDH, KTĐG trongnhữngnăm qua

  3. 1.Côngtáctậphuấn, bồidưỡng CBQL, GV đượcthựchiệnhàngnăm - Nângcaonhậnthứcvànănglựccủađộingũvềđổimới, tạotâmthếsẵnsàngđổimới; - Trangbịkiếnthứchiệnđạivềđổimới ND, PP, HT dạyhọcvàkiểmtra, đánhgiácho CBQL, GV; - Tăngcường CSVC, TBDH phụcvụđổimới; - Tăngcườngứngdụng CNTT&TT trongquảnlígiáodụcvàđổimới PPDH, KTĐG.

  4. 2. Nângcaonăngthựchiệnđổimớichothôngqua cáchoạtđộngthíđiểm - Triểnkhaithíđiểmphươngpháp “Bàntaynặnbột” giaiđoạn 2011 – 2015; - Pháttriểnthiếtbịdạyhọctựlàm; - Môhìnhtrườnghọcmới VNEN; - Dạyhọcliênmôn, tíchhợp; - Môhìnhnhàtrườngđổimớiđồngbộ PPDH và KTĐG kếtquảgiáodục;

  5. 3. Triểnkhaithíđiểmnhiềuhìnhthứcgiáodụcmớitheohướngpháttriểnnănglựchọcsinh - Cuộcthi KHKT dànhcho HS trunghọc - Cuộc thi vậndụngkiếnthứcliênmônđểgiảiquyếttìnhhuốngthựctiễndànhcho HS trunghọc - Cuộcthidạy học chủ đề tích hợp dành cho GV - Cáccuộcthitrênmạng: Violympic, IOE; Giảitoántrênmáytínhcầmtay - ĐườnglênđỉnhOpympia, tàinăngtiếngAnh…

  6. 4. Mộtsốvănbảnchỉđạođổimới - Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về triển khai thí điểm phát triển CTGD nhà trường phổ thông -Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 vềsửdụng PP BTNB vàcác PPDH tíchcựckhác - Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ VH-TT-DLvề sử dụng di sản văn hóa trong dạy học

  7. 4.Mộtsốvănbảnchỉđạođổimới - Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học; - Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010vềviệc triển khai việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm traáp dụng ma trận đề thi - Côngvănhướngdẫnnhiệmvụhàngnăm

  8. 5.Đổi mới kiểm tra đánh giá - Đổi mới một bước cách thức ra đề kiểm tra, thi theo hướng: giảm dần yêu cầu học thuộc lòng; chú trọng yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp; tăng dần các yêu cầu sáng tạo; gắn với các vấn đề thời sự của đất nước nhằmđánh giá đúng chất lượng học tập và năng lực của học sinh. - Đổi mới thi tốt nghiệp THPT theo hướng tổ chức thi 4 môn quốc gia và sử dụng 50% kết quả đánh giá quá trình.

  9. III. Mộtsốmặtcònhạnchế (1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường trung học chưa mang lại hiệu quả cao. - Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV. - Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn ít.

  10. III. Mộtsốmặtcònhạnchế (2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành. - Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. - Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả.

  11. III. Mộtsốmặtcònhạnchế (3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầukhách quan, chính xác, công bằng; - Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. - Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS.

  12. 4. Mộtsốmặtcònhạnchế (4) Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. - Hoạt động KTĐG trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả.

  13. IV. Mộtsố nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao. - Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; các hình thức tổ chức hoạt động dạy học nghèo nàn. - Năng lực của ĐNGV về vận dụng các PPDH tích cực, sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT trong dạy học còn hạn chế.

  14. IV. Mộtsố nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG của cơ quan QLGD và CBQL còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH. - Cơ chế, chính sách chưa khuyến khích được sự tích cực đổi PPDH, KTĐG của GV. - Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH, KTĐG trong nhà trường vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, hạn chế việc áp dụng các PPDH, KTĐG hiện đại...

  15. Đổimới PPDH và KTĐG theođịnhhướngpháttriểnnănglựcvàphẩmchấtcủahọcsinh

  16. I. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới PPDH, KTĐG Nghị quyết 29: - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. - Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”.

  17. I. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới PPDH, KTĐG • Nghị quyết 29: • Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KTvà ĐG kết quả GD, ĐT,bảo đảm trung thực, khách quan. • Việc thi, KT và ĐGkết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. • -Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐGcủa nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội”.

  18. II. Tiếpcậnmớivềcácthànhtốcủaquátrìnhgiáodụcvàdạyhọcđốivớigiáodụcphổthông

  19. 1. VỀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC

  20. 2. VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CTGD

  21. 3. Vềnội dung giáodục

  22. 3. Vềnội dung giáodục

  23. 4. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

  24. 5. VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

  25. 6. VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

  26. 7. VỀ ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC

  27. 8. VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

  28. 9. VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

  29. III. Đổimới PPDH, KTĐG theođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinh

  30. 1. ĐịnhhướngđổimớiPPDH • Địnhhướngđổimớichung • Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS; • Dạy học chú trọng phương pháp tự học; • Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; • Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò • Tổchứcdạyhọcsaocho: HS đượcsuynghĩnhiềuhơn, đượcthảoluậnnhiềuhơn, đượcthựchànhnhiềuhơn, đượchoạtđộnghiềuhơn

  31. Vaitròcủa GV và HS trongquátrìnhdạyhọc Tổ chức, kiểm tra, định hướng GIÁO VIÊN HỌC SINH TƯ LIỆU DẠY HỌC Hành động với tư liệu dạy học, tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh Hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với nhau và với giáo viên

  32. SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH • Chuyểngiaonhiệmvụ: Giáoviêntổchứcmộttìnhhuốnghọctậpđểchuyểngiaonhiệmvụchohọcsinh • Hoạtđộngtựchủ:Họcsinhhoạtđộnggiảiquyếtnhiệmvụ (Cánhân, cặpđôi, nhóm), giáoviênđịnhhướng, hỗtrợkhicần • Báocáo, tranhluận, thảoluận: Giáoviêntổchứcchohọcsinhbáocáokếtquảvàthảoluận • Kếtluận, nhậnđịnh: Giáoviênphântích, nhậnxét, đánhgiávàđịnhhướngchohoạtđộngtiếptheo

  33. 2. Địnhhướngđổimới KTĐG (1) Nhậnthứcđầyđủvaitròcủakiểmtra, đánhgiátronggiáodục: Là biệnphápchủyếunhằmxácđịnhmứcđộthựchiệnmụctiêugiáodục, cóvaitròquantrọngtrongviệccảithiệnkếtquảhọctậpcủa HS. (2) Đánhgiácầnphảidựatheochuẩn KT, KNtừng môn học, hoạtđộnggiáodụctừnglớp; yêucầucơbảncầnđạtvề KT, KN, tháiđộ (nănglực) của HS củacấphọc.

  34. 2. Địnhhướngđổimới KTĐG (3) Phảiphốihợpgiữađánhgiáthườngxuyênvàđánhgiáđịnhkì; đánhgiáquátrìnhvàđánhgiákếtquả; giữađánhgiácủa GV vàtựđánhgiácủaHS;đánhgiácủanhàtrườngvàđánhgiácủagiađình, cộngđồng. (4) Kếthợpgiữahìnhthứcđánhgiábằng TNKQ vàtựluận. (5) Sửdụngcôngcụđánhgiáthíchhợpnhằmđánhgiátoàndiện, côngbằng, trungthực, cókhảnăngphânloại, giúp GV và HS điềuchỉnhkịpthờiviệcdạy - học.

  35. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học

  36. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học

  37. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học

  38. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học

  39. Hướngdẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành

  40. 1. Xâydựngchủđề • Phùhợpvớiphươngphápvàkĩthuậtdạyhọctíchcựcđượcsửdụng; • Nội dung củachủđề: cóthểđượcthựchiện ở nhiềutiếthọc, mỗitiếtcóthểchỉthựchiệnmộtsốbước (hoạtđộng) trongtiếntrìnhsưphạmcủaphươngphápdạyhọcđượcsửdụng; • Cáchoạtđộngcóthểđượctiếnhànhtrong, ngoàilớp, ở nhàvàcộngđồng.

  41. 2. Xácđịnhcácchuẩntheođịnhhướngpháttriểnnănglực • Căncứvàochuẩnkiếnthức, kỹnăng, tháiđộtheochươngtrìnhhiệnhành; • Nghiêncứutàiliệuđịnhhướngdạyhọcvà KTĐG pháttriểnnănglựchọcsinh; • Nghiêncứutàiliệuvềcácnănglựcchungvàchuyênbiệttrongbộmôn; • Xácđịnhcácnănglựccóthểhìnhthànhvàpháttriểnchohọcsinhtrongdạyhọcchủđềđãnêu.

  42. 3. Xácđịnhcácloạicâuhỏi/bàitậpđánhgiánănglựchọcsinh • Xácđịnhcácloạicâuhỏi/bàitập/nhiệmvụ/dựáncóthểsửdụngđểđánhgiánănglựchọcsinhtheođặctrưngbộmôn; • Đốivớimỗiloại, môtảcácmứcyêucầu (nhậnbiết, thônghiểu, vậndụngthấp, vậndụngcao) cầnđạttheohướngchútrọngđánhgiákĩnăngthựchiệncủahọcsinh.

  43. 4. Biênsoạncâuhỏi/bàitập • Biênsoạncâuhỏi/bàitập minh họachocácmứcđộđãmôtả. • Vớimỗimứcđộ/loạicâuhỏi/bàitậpcầnbiênsoạnnhiềucâuhỏi/bàitậpđể minh họa. • Yêucầu: Môtảtheocácmứcđộphảitường minh vàđolườngđược, thườngthểhiện qua cácđộngtừhànhđộng. Cáccâuhỏi/bàitậpđượcbiênsoạnphảichứng minh đượcphùhợpvớimứcđộđãmôtả.

  44. 5. Xâydựngtiếntrìnhdạyhọc • Lựachọnphươngphápvàhìnhthứctổchứcdạyhọcphùhợpvớibộmôn; • Xâydựngcáchoạtđộnghọctrongchủđề. Mỗihoạtđộngphảinêurõ: - Mụcđíchcủahoạtđộng; - Nội dung hoạtđộng; - Phươngpháp, kĩthuậttổchức; - Thờigianvàhìnhthứctổchứchoạtđộng: trênlớp, ngoàilớp, ở nhà, ở địaphương; - Sảnphẩmcủahoạtđộng.

  45. Gợi ý xây dựng các bài tập để đánh giá các năng lực thành phần

  46. Nhóm năng lực sử dụng kiến thức: K K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo các hằng số vật lí K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng(giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

  47. Năng lực về phương pháp(thực nghiệm, mô hình hóa): P P1: Đặt ra các câu hỏi về sự kiện vật lí. P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các qui luật vật lí trong hiện tượng đó. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: Chỉ ra được các điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8: Xác định được mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.

  48. Năng lực trao đổi thông tin: X X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống vật lí(chuyên ngành). X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình(nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm …). X6: Trình bày các kết quả từ hoạt động học tập vật lí của mình(nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và các vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

  49. Năng lực cá thể: C C1: Xác định được tình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân C3: So sánh và đánh giá được – dưới khía cạnh vật lí – các giải pháp và kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C4: Chỉ ra được vai trò(cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong và ngoài môn vật lí. C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của công nghệ hiện đại. C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.

More Related