1 / 15

LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG OPTICAL BISTABILITY

LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG OPTICAL BISTABILITY. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Quỳnh Anh. Học viên thực hiện: Phùng Nguyễn Thái Hằng. GIỚI THIỆU.

tayte
Download Presentation

LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG OPTICAL BISTABILITY

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG OPTICAL BISTABILITY Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Quỳnh Anh Học viên thực hiện: Phùng Nguyễn Thái Hằng

  2. GIỚI THIỆU Lưỡng ổn định quang là 1 khái niệm đặc trưng của 1 số thiết bị quang học mà có thể có hai trạng thái truyền cộng hưởng và ổn định, phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng đưa vào. Nhờ vào chu trình làm trễ đẳng nhiệt mà lưỡng ổn định quang là 1 hiện tượng ổn định, điển hình và khép kín của thiết bị. Nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin mà các thiết bị lưỡng ổn định được ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông tin quang, khả năng lưu trữ và pulse shapers. Lưỡng ổn định quang được tạo ra bởi 2 nguyên nhân: tương tác phi tuyến trong trường nguyên tử và hiệu ứng hồi tiếp trong tụ quang học

  3. GIỚI THIỆU Tụ quang học Cơ chế hồi tiếp Thiết bị lưỡng ổn định quang được mô tả trong giao thoa kế Fabry-Perot có chứa môi trường phi tuyến

  4. GIỚI THIỆU Tụ quang xem là đồng nhất và bỏ qua mất mát năng lượng Điều kiện biên: - phương trình Airy (1)

  5. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY) Hệ số hấp thụ α phụ thuộc phi tuyến vào cường độ ánh sáng (hệ số hấp thụ giảm khi tăng cường độ ánh sáng đặt vào) Độ phóng đại k vecto sóng là không đổi. Điều chỉnh khoảng cách l giữa hai gương để xảy ra hiện tượng cộng hưởng với trường đặt vào tụ. Khi đó: ρ2.e2ikl = R với R là số thực Giả sử: α.l << 1 thì Mà: Vậy

  6. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY) Xét: C phụ thuộc vào cường độ ánh sáng đặt vào Ta có: Vậy:

  7. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY) Để đơn giản, ta xét: Và: I = I2 + I2’ ≈ 2.I2 Vậy: với Vậy ta có: (2) (3)

  8. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY)

  9. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY)

  10. LƯỠNG ỔN ĐỊNH KHÚC XẠ (REFRACTIVE BISTABILITY) Hệ số hấp thụ α bị triệt tiêu: α = 0 Hệ số khúc xạ n phụ thuộc phi tuyến vào cường độ ánh sáng đặt vào Vậy: (4) Ta có thể viết: Độ lệch pha δ: với Vậy (5)

  11. LƯỠNG ỔN ĐỊNH KHÚC XẠ (REFRACTIVE BISTABILITY) Từ (4) ta có: Vậy: Do đó: (6)

  12. LƯỠNG ỔN ĐỊNH KHÚC XẠ (REFRACTIVE BISTABILITY)

  13. LƯỠNG ỔN ĐỊNH HẤP THU (ABSORPTIVE OPTICAL BISTABILITY)

  14. ỨNG DỤNG – LƯỠNG ỔN ĐỊNH QUANG TRONG 1 DIODE PHÂN CỰC

More Related