1 / 23

TRIỂN KHAI CHUẨN HiỆU TRƯỞNG

TRIỂN KHAI CHUẨN HiỆU TRƯỞNG. GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG.

sian
Download Presentation

TRIỂN KHAI CHUẨN HiỆU TRƯỞNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRIỂN KHAI CHUẨN HiỆU TRƯỞNG

  2. GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC

  3. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Để phát triển giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước. Tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý trong việc điều hành một hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển. Quyết định 09 của Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2004-2010”, một trong những mục tiêu của Đề án là: “Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làm cơ sở cho việc bố trí, đánh giá và sàng lọc đội ngũ”.

  4. II. MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 1. Để hiệutrưởngtựđánhgiá, từđóxâydựngkếhoạchhọctập, rènluyện, tựhoànthiệnvànângcaonănglựclãnhđạo, quảnlýnhàtrường; 2. Làmcăncứ để cơquanquảnlýgiáodụcđánhgiá, xếploạihiệutrưởngphụcvụcôngtácsửdụng, bổnhiệm, miễnnhiệm, đàotạo, bồidưỡngvà đềxuấtthựchiệnchếđộ, chínhsáchđốivớihiệutrưởng; 3. Làmcăncứ để cáccơsở đàotạo, bồidưỡngnhà giáovà cánbộ quảnlý giáodụcxâydựng, đổimớichươngtrìnhđàotạo, bồidưỡngnhằmnângcaonănglựclãnhđạo, quảnlý củahiệutrưởng.

  5. III. GIỚI THIỆU VĂN BẢN: A. THÔNG TƯ SỐ 29/2009/TT-BGDĐT NGÀY 22/10/2009: 1. Nội dung thông tư gồm 03 điều: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009. Điều 3. Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

  6. A. THÔNG TƯ SỐ 29/2009/TT-BGDĐT NGÀY 22/10/2009: 2. Vănbản ban hànhkèmtheothôngtưgồm: QuyđịnhChuẩnhiệutrưởngtrườngtrunghọccơsở, trườngtrunghọcphổthôngvàtrườngphổthôngcónhiềucấphọc. Phụlục 1. Phiếuhiệutrưởngtựđánhgiá Phụlục 2. Phiếugiáoviên, cánbộ, nhânviênthamgiađánhgiáhiệutrưởng Phụlục 3. Tổnghợpkếtquảgiáoviên, cánbộ, nhânviênthamgiađánhgiáhiệutrưởng Phụlục 4. Phiếuthủtrưởngcơquanquảnlítrựctiếpđánhgiá, xếploạihiệutrưởng

  7. Quy định Chuẩn hiệu trưởng 1. Cấu trúc văn bản: Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Chương I QUY ĐỊNH CHUNG 03 điều Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 03 điều Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN 03 điều Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 02 điều

  8. CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị Tiêu chí 5. Giao tiếp, ứng xử Tiêu chuẩn 1:Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp (5 tiêu chí) Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 4. Tác phong làm việc Tiêu chí 3. Lối sống Tiêu chí 6. Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông Tiêu chí 10. Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm (5 tiêu chí) . Tiêu chí 7. Trình độ chuyên môn Tiêu chí 9. Tự học và sáng tạo Tiêu chí 8. Nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí 23. Kiểm tra đánh giá Tiêu chí 11. Phân tích và dựbáo Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lí nhà trường (13 tiêu chí) Tiêu chí 22. Xây dựng hệ thống thông tin Tiêu chí 12. Tầm nhìn chiến lược Tiêu chí 13. Thiết kế và định hướng triển khai Tiêu chí 21. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng Tiêu chí 14. Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới Tiêu chí 20. Quản lý hành chính Tiêu chí 15. Lập kế hoạch hoạt động Tiêu chí 19. Phát triển môi trường giáo dục Tiêu chí 16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ Tiêu chí 18. Quản lý tài chính và tài sản nhà trường Tiêu chí 17. Quản lý hoạt động dạy học

  9. B. CÔNG VĂN SỐ430/BGDĐT-NGCBQLGD NGÀY 26/01/2010: I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG 1. Cácbướcđánhgiá, xếploại Bước 1. Hiệutrưởngtựđánhgiá, xếploại Bước 2. Cánbộ, giáoviên, nhânviênnhàtrườngthamgiagóp ý vàđánhgiáhiệutrưởng Bước 3. Thủtrưởngcơquanquảnlýtrựctiếphiệutrưởngđánhgiá, xếploạihiệutrưởng 2. Minh chứngvà nguồn minh chứngtrongđánhgiá, xếploạihiệutrưởng 3. Khiếunạivàgiảiquyếtkhiếunại

  10. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG CHUẨN3. Trong các tiêu chí của Chuẩn, tiêu chí nào cần được nhấn mạnh khi tiến hành đánh giá hiệu trưởng? Về nguyên tắc tất cả 23 tiêu chí đều là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở mỗi nội dung cụ thể đối với hiệu trưởng. Về mặt định lượng, mỗi tiêu chí đều được đánh giá ngang nhau và có điểm tối đa là 10 điểm khi đánh giá. Tuy nhiên, căn cứ vào mục a, mục b của khoản 2, điều 8 Chương III của Chuẩn quy định: Loại trung bình: Tổng số điểm từ 115 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm nhưng không xếp được ở các loại cao hơn, ta có thể thấy rằng các tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1vàtiêu chuẩn 3 là những yêu cầu bắt buộc đối với hiệu trưởng đạt chuẩn.

  11. B. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN1. Về thành phần tham gia đánh giá hiệu trưởng Về điểm này, tại khoản 1, Điều 9. Lực lượng và quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng đã quy định: “Lực lượng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm: hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, cấp ủy Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng”.

  12. B. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN2. Về phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng 1. Thông qua việc đánh giá và cho điểm từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn. 2. Việc cho điểm tiêu chí được thực hiện trên cơ sở xem xét các minh chứng liên quan. 3. Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên. 4. Tổng điểm tối đa của 23 tiêu chí là 230.

  13. 3. Các điều kiện để xếp loại hiệu trưởng: Loại xuất sắc Điều kiện: - Tổng số điểm từ 207 đến 230; - Các tiêu chí phải từ 8 điểm trở lên. Loại khá Điều kiện: - Tổng số điểm từ 161 điểm trở lên; - Các tiêu chí phải từ 6 điểm trở lên (nhưng không xếp được ở loại xuất sắc) ĐẠT CHUẨN Điều kiện: - Tổng số điểm từ 115 trở lên; - Các tiêu chí của tiêu chuẩn 1và 3 phải từ 5 điểm trở lên; - Không có tiêu chí 0 điểm ( nhưng không xếp được ở các loại cao hơn). Loại trung bình Điều kiện: - Tổng điểm dưới 115; - Hoặc có tiêu chí 0 điểm; - Hoặc có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1và 3 dưới 5 điểm. Loại kém CHƯA ĐẠT CHUẨN Các điều kiện để xếp loại hiệu trưởng

  14. 4. Tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại địa phương ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG 1. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục 1; báo cáo kết quả trước tập thể CB, GV, NV nhà trường Giai đoạn 1. Đánh giá tại cơ sở 2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2. 3. Đại diện các cấp của nhà trường tổng hợp ý kiến, phân tích các ý kiến và đánh giá theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3 1. Tham khảo các nguồn thông tin Giai đoạn 2 Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá Từ các nguồn thông tin xác thực khác 2. Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4.) 3. Lưu hồ sơ, thông báo kết quả đánh giá cho HT và nhà trường; tư liệu để tổng hợp, báo cáo Giai đoạn 3 Cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng tổng hợp kết quả đánh giá, xây dựng báo cáo tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định tại điều 11 của Chuẩn GỬI BÁO CÁO

  15. 5. Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường Quy trình thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường Bước 1. Phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu cho lực lượng đánh giá và tự đánh giá nghiên cứu trước khi tổ chức cuộc họp Bước 2.Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá Bước 3.Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể Bước 4.Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu GV, CB, NV tham gia đánh giá hiệu trưởng Bước 5.Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp hành Công đoàn Bước 6.Tổng hợp ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiệu trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3; niêm phong hồ sơ đánh giá GỬI LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÍ TRỰC TIẾP

  16. 7. Một số lưu ý để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường góp ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả Sắp xếp và có thông báo lịch họp trước ít nhất một tuần để đảm bảo mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường đều có điều kiện dự họp, tối thiểu phải có 2/3 số người được góp ý và tham gia đánh giá dự họp; Trong cuộc họp cần quán triệt kĩ mục đích, yêu cầu việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn, hướng dẫn chi tiết cách ghi Phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng;

  17. 7. Một số lưu ý để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường góp ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả Tổ chức cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường thảo luận, góp ý cho hiệu trưởng ở tất cả các mặt hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường của hiệu trưởng diễn ra trong năm học; động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên tham gia đánh giá một cách trung thực khách quan đối với hiệu trưởng; Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường được tiến hành kiểm tra, đối chiếu các minh chứng với từng tiêu chí đánh giá hiệu trưởng, việc xác định mức độ đạt được ở từng tiêu chí của hiệu trưởng cần dựa trên cơ sở là các minh chứng và nguồn minh chứng cụ thể, xác thực.

  18. 8. Khi tổng hợp kết quả đánh giá hiệu trưởng và các góp ý của tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường cần lưu ý những điểm gì? Các phiếu của giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường đánh giá hiệu trưởng thuộc loại xuất sắc, loại kém; Những ý kiến nhận xét trái chiều; Những ý kiến chưa thống nhất giữa tự nhận xét đánh giá của hiệu trưởng và của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiệu trưởng.

  19. 9. Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của hiệu trưởng với đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoặc đánh giá của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS HCM nhà trường thì phải làm như thế nào? => Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng: có thể trao đổi với các đối tượng nêu trên, tham khảo thêm thông tin từ các nguồn khác (cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; tập thể lãnh đạo, chuyên viên của cơ quan quản lý trực tiếp...) trước khi đưa ra quyết định của mình.

  20. 11. Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng cho việc gì? Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng làm tư liệu cho việc: Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng và bồi dưỡng của hiệu trưởng; Sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng và đề nghị xem xét, xử lý đối với những hiệu trưởng chưa đạt Chuẩn; Xét khen thưởng, kỉ luật, thực hiện chế độ chính sách đối với hiệu trưởng.

  21. C. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng? Tại khoản 1, Điều 10. Thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng của Chuẩn quy định : Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm học. Tuy nhiên, tại mục II, Công văn số 430 đã hướng dẫn chi tiết hơn: 1. Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng trường trung học tự đánh giá. Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau.

  22. C. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng? 2. Theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ...), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, đảm bảo đủ các bước theo quy định tại Điều 9, Quy định Chuẩn hiệu trưởng.

  23. C. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng? Nội dung hướng dẫn trên cần được hiểu: Hằng năm, vào cuối năm học bắt buộc hiệu trưởng phải thực hiện tự đánh giá. Tự đánh giá này không nhất thiết phải công khai trước tập thể, nhưng nhất thiết phải được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp. Đấy là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau. Việc đánh giá cũng có thể theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ...). Như vậy trên địa bàn một địa phương (quận/huyện/thị; tỉnh/ thành phố), việc đánh giá hiệu trưởng có thể diễn ra đồng loạt và có thể không nhất thiết diễn ra đồng loạt. Quyền tổ chức đánh giá do cấp QLGD địa phương quyết định.

More Related