1 / 31

Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên

Bài 3: KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ/ NHÓM CƠ SỞ/ VÙNG NUÔI ĐẠT QUI CHUẨN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM; SẢN PHẨM THỦY SẢN NUÔI AN TOÀN. Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm giảng viên 5/2007. Nội dung.

shanta
Download Presentation

Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 3:KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ/ NHÓM CƠ SỞ/ VÙNG NUÔI ĐẠT QUI CHUẨN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM; SẢN PHẨM THỦY SẢN NUÔI AN TOÀN Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm giảng viên 5/2007

  2. Nội dung 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, công nhận. 2. Thuật ngữ và giải thích. 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận. 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến, thực hiện mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

  3. 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công nhận 1.1. Mục đích • Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. • Đáp ứng yêu cầu hội nhập thuỷ sản Việt Nam với kinh tế thế giới Chú giải 1.1

  4. 1.2. Ý nghĩa 1.2.1. Đối với cơ sở, nhóm cơ sở và vùng nuôi thuỷ sản đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm: • Được công nhận mang tính pháp lý. • Nâng cao uy tín, hiệu quả kinh tế của cơ sở /nhóm cơ sở/ vùng nuôi và thuỷ sản Việt Nam. • Tạo động lực đẩy nhanh tốc độ áp dụng qui chuẩn nuôi có trách nhiệm. • Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước. Chú giải 1.2.1

  5. 1.2.2. Đối với sản phẩm thuỷ sản nuôi đạt qui chuẩn an toàn: • Được chứng nhận mang tính pháp lý sản phẩm nuôi an toàn. • Nâng cao giá bán sản phẩm, tăng thu nhập cho người nuôi. • Giảm chi phí cho cơ quan kiểm tra chứng nhận nhà nước. • Gắn kết công đoạn nuôi với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. • Tạo tiền đề cho hoạt động mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. • Giảm chi phí và thiệt hại cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Chú giải 1.2.2

  6. 2. Thuật ngữ và giải thích Địa điểm nuôi 1 Điều kiện tiên quyết Cơ sở vật chất (thiết kế, xây dựng và nguồn lực) 2 Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm Sử dụng nước 3 Sử dụng tôm bố mẹ và tôm giống 4 Quản lý thức ăn Thực hiện qui chuẩn nuôi có trách nhiệm 5 Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi 6 An toàn thực phẩm 7 Trách nhiệm xã hội 8

  7. 2. Thuật ngữ và giải thích (tt) 2.3. Cơ sở nuôi thuỷ sản: • Cùng hình thức nuôi • Cùng đối tượng nuôi • Chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước • Một tổ chức, cá nhân làm chủ 2.4. Nhóm cơ sở nuôi: • 02 cơ sở trở lên trong một vùng nuôi • Cùng hình thức nuôi • Cùng đối tượng nuôi • Chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước • Thống nhất (thông qua điều lệ, qui định, …) cùng thực hiện nuôi có trách nhiệm. 2.5.Vùng nuôi thủy sản: • Tất cả các cơ sở/ nhóm cơ sở trong vùng • Chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước • Thống nhất (thông qua điều lệ, qui định, …) cùng triển khai nuôi có trách nhiệm

  8. 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận 3.1. Các hình thức công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm3.1.1. Cơ sở, nhóm cơ sở nuôi

  9. 3.1.1 Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi (tt)

  10. 3.1.2 Vùng nuôi

  11. 3.2. Các hình thức chứng nhận sản phẩm nuôi (*): Chứng nhận sản phẩm nuôi tương ứng với từng hình thức công nhận chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm. Nếu quá thời hạn nêu tại cột 4, cơ quan kiểm tra công nhận sẽ thực hiện kiểm tra và công nhận lại sản phẩm nuôi an toàn.

  12. 3.3. Phân cấp kiểm tra, công nhận/chứng nhận 3.3.1. Kiểm tra công nhận cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC và chứng nhận sản phẩm nuôi tương ứng với từng hình thức. (1): Cơ quan quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố. (2): Kiểm tra, đánh giá điều kiện tiên quyết theo yêu cầu áp dụng BMP/GAqP/CoC. (3): Kiểm tra, đánh giá toàn bộ chương trình nuôi có trách nhiệm (bao gồm điều kiện tiên quyết) để công nhận các cấp độ BMP/GAqP/CoC.

  13. 3.3.2. Chứng nhận xuất xứ sản phẩm nuôi an toàn a. Điều kiện chứng nhận: • Trong thời hạn hiệu lực • Từ thời điểm được cấp chứng nhận (hoặc kiểm tra định kỳ) đến thời điểm thu hoạch, cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi vẫn duy trì chương trình và tình trạng an toàn của sản phẩm. • Hoạt động thu hoạch được giám sát. b. Giám sát thu hoạch: • Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố hoặc • Tổ chức có đủ năng lực giám sát được cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố uỷ quyền. c. Cấp chứng nhận xuất xứ: • Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố.

  14. 3.4. Đăng ký kiểm tra và nội dung kiểm tra, công nhận/chứng nhận(*)3.4.1. Trình tự đăng ký kiểm tra và kiểm trađiều kiện tiên quyết a. Đăng ký lần đầu: • Tự đối chiếu điều kiện tiên quyết của mình với quy chuẩn nuôi có trách nhiệm. • Nộp đơn đăng ký kiểm tra, công nhận điều kiện tiên quyết áp dụng nuôi có trách nhiệm trước vụ nuôi 60 ngày. b. Đăng ký kiểm tra lại điều kiện tiên quyết • Cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi đã kiểm tra điều kiện tiên quyết nhưng chưa đạt yêu cầu. • Sau khi khắc phục sai lỗi, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi lập báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi và đề nghị kiểm tra lại • Thời điểm đăng ký trước vụ nuôi 30 ngày (*): Chủ cơ sở/đại diện nhóm cơ sở/đại diện vùng nuôi.

  15. 3.4.2. Nội dung kiểm tra, công nhận/chứng nhận điều kiện tiên quyết

  16. 3.4.3. Trình tự đăng ký kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùngnuôi có trách nhiệm (*) a. Đăng ký kiểm tra, công nhận lần đầu: • Sau khi áp dụng nuôi có trách nhiệm, trước khi dự kiến thu hoạch 45 ngày. • Nộp đơn đăng ký kiểm tra, công nhận nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm an toàn. b. Đăng ký kiểm tra lại: • Những cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đăng ký kiểm tra lần đầu nhưng chưa đạt yêu cầu. • Những cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi bị thu hồi giấy chứng nhận nuôi có trách nhiệm (BMP/GAqP/CoC) nay muốn công nhận lại. • Sau khi khắc phục sai lỗi, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi lập báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi và đề nghị kiểm tra lại. • Đăng ký trước thời điểm thu hoạch 20 ngày. (*): Chủ cơ sở/đại diện nhóm cơ sở/đại diện vùng nuôi.

  17. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (*) Lần đầu không đạt, hoặc đã bị thu hồi giấy chứng nhận

  18. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt)

  19. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt)

  20. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt)

  21. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt)

  22. 3.4.4. Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt)

  23. 3.4.5. Chứng nhận xuất xứ sản phẩm

  24. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận (*) Cơ quan QLCL, ATVS &TYTS tỉnh/thành phố

  25. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận (tt)

  26. 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến thông qua mã hóa và truy suất nguồn gốc sản phẩm5.1. Thông báo thời gian thu hoạch a. Điều kiện: Cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi được công nhận. b. Nội dung thông báo bao gồm: • Tên, mã số của cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi • Địa chỉ • Tên, cỡ của loài thuỷ sản nuôi • Dự kiến sản lượng thu hoạch • Thời gian thu hoạch • Số điện thoại, email của chủ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi • Hình thức bán sản phẩm (do chủ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi nêu) c. Hình thức thông báo: Gửi văn bản đến doanh nghiệp chế biến, chợ bán buôn và đăng trên Website của hệ thống Cục (trung ương và địa phương).

  27. 5.2. Mã hoá a. Tại nơi thu hoạch • Cơ quan cấp chứng nhận xuất xứ ghi đầy đủ các thông tin dưới đây: • Tên (họ, tên chủ), mã số cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi • Địa chỉ • Số giấy chứng nhận sản phẩm nuôi an toàn/ an toàn thực phẩm do cơ quan chất lượng và thú y thuỷ sản cấp • Mã số ao/lồng/bè thu hoạch • Tên loài thuỷ sản, cỡ • Thời gian thu hoạch • Khối lượng sản phẩm thu hoạch • Họ, tên người mua hàng • Hình thức bảo quản và vận chuyển.

  28. b. Trong quá trình bảo quản và vận chuyển • Người bảo quản, vận chuyển phải ghi tiếp thông tin vào mẫu có sẵn ở mục a. • Thời gian vận chuyển • Thời gian giao hàng • Tên người/đơn vị mua hàng • Mã số (nếu là doanh nghiệp) • Địa chỉ • Tình trạng chất lượng thuỷ sản khi giao nhận (loài, kích cỡ, cảm quan, …) • Khối lượng giao nhận • Dụng cụ bảo quản • Người bán và người mua ký; người mua giữ bản chính.

  29. c. Mã hoá tại nhà máy chế biến thuỷ sản • Mỗi lô hàng, nhà máy cần có hồ sơ theo dõi nguyên liệu, trong đó có phiếu theo dõi gồm các nội dung sau: • Thời điểm giao nhận • Tên sản phẩm • Khối lượng • Nhập từ chủ hàng • Địa chỉ • Số thứ tự của phiếu giao nguyên liệu • Khối lượng sản phẩm (sau chế biến) • Số thứ tự trên bao bì sản phẩm • Chữ ký của trưởng bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, của trưởng ca chế biến và quản lý phân xưởng.

  30. 5.3. Quyền lợi của những cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi được công nhận BMP/GAqP/CoC • Được gắn lô gô trên giấy tờ giao dịch và biển tên cơ quan; • Được thông báo rộng rãi đến các đơn vị có liên quan và Website của hệ thống NAFIQAVED; • Sản phẩm được chứng nhận xuất xứ thu hoạch từ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi an toàn.

  31. 5.4. Quyền lợi của những doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu là sản phẩm nuôi được chứng nhận an toàn và thực hiện tốt hoạt động mã hoá • Được miễn/giảm việc lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tương ứng với các hình thức chứng nhận sản phẩm nuôi. • Được gắn lô gô BMP/GAqP/CoC trên sản phẩm và lô hàng (nếu 100% nguyên liệu được chứng nhận và sản xuất trong điều kiện hợp vệ sinh. • Được hỗ trợ các khoá đào tạo về mã hoá và truy xuất nguồn gốc. • Được cập nhật miễn phí thông tin sản phẩm thủy sản an toàn trên trang web của hệ thống Cục (trung ương và địa phương)

More Related