1 / 28

TS. Trần Thị Giáng Hương Vụ trưởng, Vụ HTQT, Bộ Y tế

TS. Trần Thị Giáng Hương Vụ trưởng, Vụ HTQT, Bộ Y tế. Nhóm Đối tác Y tế-Bộ Y tế Cuộc họp Nhóm Đối tác Y tế (HPG) tuyến tỉnh lần thứ nhất 10 tháng 9 năm 2013. Hướng tới viện trợ hiệu quả hơn cho ngành y tế: Sự gắn kết và đồng thuận giữa Trung ương, địa phương và các đối tác phát triển.

Download Presentation

TS. Trần Thị Giáng Hương Vụ trưởng, Vụ HTQT, Bộ Y tế

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TS. Trần Thị Giáng Hương Vụ trưởng, Vụ HTQT, Bộ Y tế Nhóm Đối tác Y tế-Bộ Y tế Cuộc họp Nhóm Đối tác Y tế (HPG) tuyến tỉnh lần thứ nhất 10 tháng 9 năm 2013 Hướng tới viện trợ hiệu quả hơn cho ngành y tế: Sự gắn kết và đồng thuận giữa Trung ương, địa phương và các đối tác phát triển

  2. Phần I Giới thiệu về HPG

  3. HPG – Diễn đàn điều phối viện trợ cho ngành y tế Việt Nam • Viện trợ cho ngành y tế được điều phối thông qua Nhóm đối tác y tế với BYT nắm vai trò chủ trì • Đây là Diễn đàn chính sách cấp cao đóng góp cho việc hoạch định chính sách của ngành y tế và điều phối hỗ trợ của các ĐTPT theo các ưu tiên của ngành nhằm tăng cường hiệu quả viện trợ • Văn bản thỏa thuận chung là sự đồng thuận giữa các bên về nguyên tắc điều phối viện trợ và hiệu quả viện trợ

  4. Giới thiệu Nhóm Đối tác y tế HPG Mục tiêu • Đánh giá tổng thể hiệu quả hỗ trợ của các đối tác phát triển cho lĩnh vực y tế, kể cả việc đặt ra các ưu tiên cho việc sử dụng hỗ trợ phát triển; • Đánh giá một cách đầy đủ điều phối viện trợ, tính minh bạch, giảm sự trùng lặp, manh mún trong việc điều phối viện trợ trong lĩnh vực y tế; • Tăng cường việc tiếp cận đa ngành để đạt được các mục tiêu y tế, thu hút sự tham gia các cơ quan chính phủ liên quan và các đối tác phát triển

  5. Giới thiệu Nhóm Đối tác y tế HPG HPG cam kết thực hiện ba nguyên tắc của Tuyên bố chung Hà Nội (Hanoi Core Statement) • Tăng cường vai trò làm chủ quốc gia đối với quá trình phát triển • Xây dựng quan hệ đối tác có hiệu quả và rộng rãi về phát triển • Cung cấp viện trợ và trách nhiệm giải trình về kết quả phát triển

  6. Cơ cấu tổ chức của HPG BỘ Y TẾ NHÓM ĐỐI TÁC Y TẾ Aid Effectiveness Forum (AEF) Các nhóm kỹ thuật Ban chỉ đạo HPG (MPI) TWG 1 - Đông chủ trì - - Thành viên HPG Các nhóm kỹ thuật liên quan đến y tế TWG 2 TWG 3 Lãnh đạo Vụ HTQT Các Hỗ trợ kỹ thuật Ban Thư ký: Điều phối viên Hành chínhR Truyền thông

  7. Giới thiệu Nhóm Đối tác y tế HPGCác nhóm kỹ thuật Những TWG được thành lập năm 2011 • TWG về Quản lý Môi trường Y tế (HEM) – Cục Quản lý Môi trường Y tế (VIHEMA) • TWG về nhân lực Y tế (HRH)- Vụ Tổ Chức Cán Bộ (chủ trì) + Cục Khoa Học – Công Nghệ và Đầo Tạo (ASTT) • TWG về Hệ thống Y tế cơ sở (LHS)- Cục Quản lý Khám chữa bệnh Những TWG được thành lập năm 2012 • TWG về Kế hoạch và Tài chính Y tế (HPF), bao gồm 2 tiểu nhóm: • Lập Kế hoạch và Tài chính Y tế - Vụ Kế hoạch & Tài chính • Bảo hiểm Y tế – Vụ Bảo hiểm Y tế

  8. Giới thiệu Nhóm Đối tác y tế HPGCác nhóm kỹ thuật • TWG về Hệ thống Thông tin Y tế (HIS) bao gồm 2 tiểu nhóm • Hệ thống thông tin Quản lý Y tế (HMIS)- Vụ Kế hoạch & Tài chính • Công nghệ Thông tin (IT)- Cục Công nghệ Thông tin • TWG về Trang thiết bị Y tế - Vụ Trang thiết bị và Công trình Y tế Những TWG sẽ được thành lập trong thời gian tới • TWG về Dược – Cục Quản lý Dược • Tăng cường Điều phối và Hiệu quả Viện trợ - Vụ Hợp tác Quốc tế • Quản lý chất lượng Bệnh viện – Cục Quản lý Khám chữa bệnh

  9. Phần II Viện trợ y tế tại trung ương và địa phương

  10. Vận động viện trợ tuyến trung ương • Vận động viện trợ là ưu tiên của ngành y tế • Cơ chế vận động viện trợ rất đa dạng: song phương, đa phương • Loại hình viện trợ phong phú: ODA, loan, chuyển giao công nghệ • Nhiều hình thức nhà tài trợ: song phương, ngân hàng, INGOs, UN , vv. Trong đó, viện trợ từ INGOs đang tăng lên • Viện trợ nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu để hỗ trợ cho các ưu tiên của ngành y tế và các mục tiêu y tế quốc gia

  11. Viện trợ y tế tuyến tỉnh: sự cần thiết phải có kết nối và đồng thuận trung ương, địa phương và ĐTPT • Các nhà tài trợ hoạt động ngày càng nhiều ở tuyến tỉnh • Các lĩnh vực hỗ trợ rộng,bao gồm các can thiệp cụ thể cho các nhóm dân cư đặc thù khác nhau • Trong khi cơ chế chia sẻ thông tin chưa rõ ràng, gây khó khăn trong lập kế hoạch, điều phối các nguồn lực và dẫn đến hiệu quả triển khai chưa như mong muốn

  12. Viện trợ y tế tuyến tỉnh: sự cần thiết phải có kết nối và đồng thuận 12 • Tăng cường sự kết nối giữa TW, địa phương và các ĐTPT để tránh trùng lặp và lãng phí nguồn lực • Điều phối viện trợ phù hợp với định hướng phát triển chung của ngành và hài hòa với các ưu tiên và nhu cầu đặc thù của địa phương • Hướng dẫn và hỗ trợ các địa phương trong quản lý và sử dụng hiệu quả viện trợ y tế để đạt được các kết quả đầu ra mong muốn về sức khỏe cho nhân dân địa phương • Đẩy mạnh sự tham gia của địa phương vào Diễn đàn đối thoại chính sách quốc gia và hỗ trợ địa phương dần chủ động trong đối thoại hiệu quả viện trợ ở tuyến tỉnh (HPG tuyến tỉnh)

  13. HPG kết nối trung ương, địa phương và ĐTPT về như thế nào • HPG kết nối đối thoại chính sách và hiệu quả viện trợ cho y tế giữa trung ương, địa phương, và các ĐTPT qua: • Các chuyến làm việc thực tế tại địa phương • Nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu HTKT tuyến tỉnh • Các cuộc họp, hội nghị, hội thảo

  14. Các chuyến làm việc thực tế tại địa phươngMục tiêu chính: 14 • Tăng cường kết nối giữa trung ương, địa phương và ĐTPT • Nắm bắt thực tế, nhu cầu, các ưu tiên, khó khăn, thách thức của địa phương, cả trong triển khai thực hiện chính sách cũng như thu hút, vận động, điều phối viện trợ • Thiết lập và tăng cường mạng lưới chia sẻ thông tin hai chiều giữa trung ương và địa phương • Chia sẻ hoạt động của HPG với địa phương để thu hút sự tham gia và đóng góp ý kiến của địa phương vào diễn đàn HPG • Thảo luận các giải pháp và kế hoạch tiếp theo

  15. Đánh giá thực trạng và nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật ngành y tế tuyến tỉnhMục tiêu • Đánh giá thực trạng tiếp cận và tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật từ các đối tác trong và ngoài nước ở tuyến tỉnhvà các đơn vị liên quan • Tìm hiểu bức tranh chung về cơ chế vận động, điều phối và quản lý các hỗ trợ kỹ thuật tuyến tỉnh. • Xây dựng các giải pháp và khuyến nghị để cải thiện các vấn đề tồn tại, cũng như khuyến nghị để cải thiện hiệu quả hỗ trợ kỹ thuật tuyến tỉnh.

  16. Đánh giá thực trạng và nhu cầu HTKT ngành y tế tuyến tỉnh Thách thức và khó khăn chính

  17. Đánh giá thực trạng và nhu cầu HTKT ngành y tế tuyến tỉnh Khó khăn trong các khâu của hoạt động HTKT y tế của tỉnh

  18. Đánh giá thực trạng và nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật ngành y tế tuyến tỉnhNhu cầu của tỉnh • (Nguồn: Status and demands of TA in the health sector at the provincial level. HPG. 2011)

  19. Các hoạt động kết nối TW và địa phương: • Mời các tỉnh tham gia họp HPG • Các tỉnh tham gia và đóng góp cho các cuộc họp HPG • Gặp và làm việc giữa ICD và các tỉnh sau cuộc họp HPG • Các tỉnh được tham vấn về xây dựng kế hoạch 5 năm ngành y tế • Mới các tỉnh tham gia các cuộc họp và hội nghị của ngành y tế: • Các cuộc họp về hiệu quả viện trợ ở Hà Nội, Vĩnh Phúc và Hòa Bình • Hội thảo về hài hòa và liên kết trong hỗ trợ kỹ thuật • Các khóa tập huấn trong nước và quốc tế • Hợp tác trong đào tạo nâng cao năng lực • Hợp tác với các tổ chức quốc tế mời các chuyên gia tới tỉnh đào tạo nâng cao năng lực (VD: REI làm việc ở Thái Nguyên) • Các khóa đào tạo ở nước ngoài cho các nhân viên y tế tuyến tỉnh (Yên Bái, Tuyên Quang, HCMC, ...)

  20. Phần III: Cuộc họp HPG tuyến tỉnh lần thứ I

  21. Mục tiêu cuộc họp Mục tiêu tổng thể: Tìm hiểu viện trợ cho ngành y tế đáp ứng nhu cầu và ưu tiên của địa phương như thế nào Mục tiêu cụ thể: • Tăng cường kết nối và thảo luận giữa trung ương và địa phương về xây dựng và triển khai chính sách; • Nâng cao hiệu quả viện trợ thông qua trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm vận động, sử dụng và điều phối viện trợ giữa các địa phương; • Tăng cường mối quan hệ giữa các đối tác phát triển và các cơ quan chức năng địa phương; • Tạo dựng cơ chế phối hợp trong lập kế hoạch, triển khai các dự án từ các nguồn khác nhau trong cùng một địa phương, giải pháp tối ưu.

  22. Nội dung cuộc họp • Trao đổi về nhu cầu và ưu tiên của địa phương cũng như các hỗ trợ hiện có của các đối tác cho địa phương • Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, những bài học tốt và những thách thức trong điều phối viện trợ tại địa phương kết hợp thăm thực tế cơ sở y tế tại Nghệ An • Trao đổi, thảo luận về cơ chế chia sẻ thông tin giữa TW, địa phương và ĐTPT nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ y tế

  23. Các kết quả mong đợi • Ghi nhận các mô hình viện trợ và điều phối của các ĐTPT tại địa phương, các kinh nghiệm và cơ chế vận động, quản lý và điều phối viện trợ của địa phương • Chỉ ra những điển hình tài trợ ở địa phương • Chỉ ra những khoảng trống và khó khăn, thách thức của địa phương trong điều phối viện trợ y tế đáp ứng nhu cầu và ưu tiên của địa phương • Tạo sự đồng thuận về cơ chế chia sẻ thông tin giữa TW, địa phương và các ĐTPT nhằm tăng cường hiệu quả viện trợ

  24. Các cơ hội cho viện trợ y tế địa phương Cam kết và ý chí chính trị mạnh mẽ của trung ương, địa phương và ĐTPT trong điều phối và tăng cường hiệu quả viện trợ Các địa phương đã có mạng lưới làm việc với các bộ ngành liên quan và ĐTPT Hỗ trợ tích cực và hiệu quả của ĐTPT như WHO, GTZ, Unicef, EC, UNFPA, PEPFAR Có sự huy động nguồn lực mạnh mẽ cho ngành y tế ở cả cấp vĩ mô và vi mô và từ các nguồn tài trợ quốc tế Quá trình đổi mới Văn bản thỏa thuận chung (gọi là Văn bản đối tác ngành Y tế) đang trong quá trình xây dựng với các hợp phần về HPG tuyến tỉnh và kết nối trung ương và địa phương

  25. Thách thức Các ĐTPT khác nhau có quan điểm và nguyên tắc khác nhau về cơ chế tài trợ, tài khóa, cơ chế theo dõi và đánh giá Bối cảnh hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế mới (kế hoạch PTKTXH 2011-2020, kế hoạch năm năm ngành y tế, vị thế nước thu nhập trung bình, vv) Ngành y tế đang đối mặt với nhiều khó khăn lớn (quá tải bệnh viện, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ, vv)

  26. Cảm ơn sự chú ý của quý vị!

More Related