1 / 2

Ý Nghĩa Tượng Phật Thích Ca Tam Thánh Trong Phật Giáo

Thu00edch Ca Tam Thu00e1nh hay cu00f2n u0111u01b0u1ee3c gu1ecdi lu00e0 Hoa Nghiu00eam Tam Thu00e1nh do chu1ee7 yu1ebfu u0111u01b0u1ee3c nhu1eafc tu1edbi trong Kinh Hoa Nghiu00eam. Thu00edch Ca Tam Thu00e1nh bao gu1ed3m u0111u1ee9ng giu1eef lu00e0 u0111u1ee9c Phu1eadt Thu00edch Ca Mu00e2u Ni, bu00ean phu1ea3i lu00e0 Bu1ed3 Tu00e1t Vu0103n Thu00f9 Su01b0 Lu1ee3i cu01b0u1ee1i su01b0 tu1eed mu00e0u xanh, bu00ean tru00e1i lu00e0 Phu1ed5 Hiu1ec1n Bu1ed3 Tu00e1t cu01b0u1ee1i voi tru1eafng su00e1u ngu00e0. Phu1ed5 Hiu1ec1n vu00e0 Vu0103n Thu00f9 lu00e0 hai u0111u1ea1i Bu1ed3 tu00e1t u0111u01b0u1ee3c nu00f3i u0111u1ebfn nhiu1ec1u trong kinh Hoa Nghiu00eam.

phatbanmenh
Download Presentation

Ý Nghĩa Tượng Phật Thích Ca Tam Thánh Trong Phật Giáo

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ý Nghĩa Tượng Phật Thích Ca Tam Thánh Trong Phật Giáo phatbanmenhbinhan.blogspot.com/2020/07/y-nghia-tuong-phat-thich-ca-tam-thanh.html Thích Ca Tam Thánh hay còn được gọi là Hoa Nghiêm Tam Thánh do chủ yếu được nhắc tới trong Kinh Hoa Nghiêm. Thích Ca Tam Thánh bao gồm đứng giữ là đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bên phải là Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi cưỡi sư tử màu xanh, bên trái là Phổ Hiền Bồ Tát cưỡi voi trắng sáu ngà. Phổ Hiền và Văn Thù là hai đại Bồ tát được nói đến nhiều trong kinh Hoa Nghiêm. Nếu như Quán Thế Âm và Đại Thế Chí là hai bậc Đại Bi, Đại Dũng. Thì Phổ Hiền là Đại Hạnh và Văn Thù là Đại Trí. Tượng Hoa Nghiêm Tam ThánhNgài Phổ Hiền tượng trưng cho CHÂN LÝ, còn Văn thù tượng trưng cho CHÂN TRÍ. Lý trí dung thông. Phổ Hiền tượng trưng cho tam muội, còn Văn Thù tượng trưng cho Bát Nhã. Phổ Hiền tượng trưng cho hạnh, còn Văn Thù tượng trưng cho giải. Phổ Hiền tượng trưng cho từ bi, còn Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ. Do đó, đức Phật dùng chân trí thâm đạt chân lý hoặc dùng Bi, Trí viên mãn. Cho nên hai Ngài thường có mặt bên phải và bên trái đức Phật Thích Ca. Thích Ca Tam Thánh Ý Nghĩa Của Thích Ca Tam Thánh : 1/2

  2. * Đức Phật Thích Ca Mâu Ni: ngài có tên là Kiều Đạt Ma Tất Đạt Đa, Thế nhân tôn ngài là “Thích Ca Mâu Ni”, Thích Ca nghĩa là nhân từ, dạy dỗ chúng ta đối đãi người khác phải có lòng yêu thương, phải có tâm từ bi, đại từ đại bi đối đãi hết thảy chúng sanh, Ngài dạy điều này. Đấy là nội dung giáo học của Phật pháp. Mâu Ni là tâm địa thanh tịnh, bình đẳng, giác chứ không mê; đấy là ý nghĩa của Mâu Ni. Chúng ta thờ Phật là muốn luôn luôn được có bên mình ngọn đèn trí tuệ của Ngài, cái hương từ bi của Ngài, để được sáng lây, thơm lây, chứ không phải chúng ta có mục đích cầu cạnh Ngài để Ngài ban phước, trừ họa, để Ngài che chở cho chúng ta mua may bán đắt một cách bất lương, hay để chúng ta dựa vào thế lực của Ngài, tha hồ làm những điều bất chính. * Phổ Hiền Bồ Tát:ngài là vị Bồ tát Đẳng giác có năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới. Tùy mong cầu của chúng sinh mà hiện thân hóa độ. Phổ Hiền được xem là người hộ vệ của những ai tuyên giảng đạo pháp và đại diện cho “Bình đẳng tính trí”. tức là trí huệ thấu hiểu cái nhất thể của sự đồng nhất và khác biệt. Ngài dùng đại hạnh hóa độ chúng sinh, đưa họ từ bờ mê đến bến giác. Phổ Hiền Bồ Tát thường cưỡi trên Voi Trắng 6 Ngà. Voi trắng tượng trưng cho trí huệ vượt chướng ngại. Sáu ngà tượng trưng cho sự chiến thắng sáu giác quan. Voi sáu ngà là tượng trưng cho Lục độ: Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Nhẫn nhục, Thiền định và Trí huệ. Ngài chèo thuyền Lục độ để cứu vớt chúng sinh đang chìm đắm trong bể khổ. Mặc dù bể khổ thì rộng lớn mênh mông còn chúng sinh thì vô lượng. Nhưng Ngài vẫn không ngại nhọc nhằn tiếp tục cứu vớt chúng sinh từ kiếp này sang kiếp khác. * Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát: ngài thường được gọi tắt là Văn Thù, dịch là Diệu Đức, Diệu Cát Tường, cũng có lúc được gọi là Diệu Âm. Diệu Đức được hiểu là mọi đức đều tròn đầy.Trong Phật giáo Tây Tạng, các vị luận sư xuất sắc thường được xem là hiện thân của Văn Thù. Dưới tên Diệu Âm “Người với tiếng nói êm dịu”. Văn Thù Bồ tát thường được tán tụng trước khi hành giả nghiên cứu kinh điển. Nhất là kinh điển thuộc hệ Bát Nhã Ba La Mật Đa. Văn Thù là vị Bồ tát tượng trưng cho kinh nghiệm giác ngộ, đạt được bằng phương tiện tri thức. Ngài có lúc chính thức thay mặt đức Thế Tôn diễn nói Chánh pháp. Có lúc lại đóng vai người điều khiển chương trình. Để giới thiệu đến thính chúng một thời pháp quan trọng của đức Bổn sư. Ngài thấu hiểu Phật tánh bao gồm cả ba đức: Pháp thân, Bát nhã và Giải thoát. Cho nên trong hàng Bồ tát Ngài là thượng thủ. Là một trong những vị Bồ tát quan trọng của Phật giáo. 8 Vị Phật Bản Mệnh Cho 12 Con Giáp Có Nên Đeo Phật Bản Mệnh Và Đeo Phật Bản Mệnh Có Tác Dụng Gì 6 Lưu Ý Khi Đeo Phật Bản Mệnh Để Được May Mắn, Bình An 2/2

More Related