1 / 57

PPTAF DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN”

PPTAF DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN”. AN TOÀN MÔI TRƯỜNG Hồ Chí Minh city 26-28/3-2013. Phòng 302, Tòa nh à Vườn Đ à o, Ngõ 689 Lạc Long Quân, Quận Tây Hồ, H à Nội, Việt Nam T: +84-4 222 396 02 - F: +84-4 222 396 01 - E: pptaf2010@gmail.com W: http://pptaf.mpi.gov.vn.

palti
Download Presentation

PPTAF DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN”

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PPTAF DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN” AN TOÀN MÔI TRƯỜNG Hồ Chí Minh city 26-28/3-2013 Phòng 302, Tòa nhà Vườn Đào, Ngõ 689 Lạc Long Quân, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam T: +84-4 222 396 02 - F: +84-4 222 396 01 - E: pptaf2010@gmail.com W: http://pptaf.mpi.gov.vn

  2. Quản lý chất thải/thi công kém

  3. Mở đường trong các khu cư trú tự nhiên

  4. Quản lý rừng bền vững?

  5. Quảnlývậthại- Có an toàn ?

  6. Sự cố đập!!!

  7. Tácđộng!!!

  8. MỤC ĐÍCH & NỘI DUNG • MỤc đích: • Giúp CQTH nắm được yêu cầu của NHTG & Việt Nam về an toàn XH & MT • Giúp CQTH hoàn thành các yêu cầu của NHTG & Việt Nam về an toàn XH & MT • Nội Dung: • Khái quát chính sách của NHTG (XH & MT) • Khái quát chính sách của Việt Nam (XH & MT) • Khung chính sách an toàn của Dự án PPTAF vàTráchnhiệm CQTH vàHỗtrợtừ PPTAF • Tiếnđộthựchiện ATMT của CQTH • Câu hỏi và thảo luận

  9. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG THẾ GiỚI

  10. nguyêntắccủachínhsách an toàn • Do no harm: bảovệ con ngườivàmôitrườngtrướccáctácđộngtiêucực • Do good: tăngtínhbềnvữngmôitrườngvàxãhội • Giảmthiểuvàquảnlýrủirochobênnhậntàitrợvà WB

  11. CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA WB • Cungcấpmộtbộcôngcụhỗtrợcácquátrìnhpháttriểnbềnvữngvềmặtmôitrườngvàxãhội • Lồngghépcácvấnđềmôitrườngtrongquátrìnhraquyếtđịnh • Cáchtiếpcậnthamgiavà minh bạch

  12. TRỌNG TÂM CỦA CHÍNH SÁCH AN TOÀN Rủi ro Tác động Tham vấn Trách nhiệm Phổ biến

  13. CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA WB 10+1 • Chính sách an toàn môi trường • OP/BP 4.01 Đánh giá môi trường • OP/BP 4.04 Khu cư trú tự nhiên • OP/BP 4.36 Rừng • OP/BP 4.09 Quản lý vật hại • OP/BP 4.11 Tài sản văn hóa • OP/BP 4.37 An toàn đập • Chính sách an toàn xã hội • OP/BP 4.12 Tái định cư bắt buộc • OP/BP 4.10 Dân tộc thiểu số • Chính sách an toàn pháp lý • OP/BP 7.50 Đường thủy quốc tế • OP/BP 7.60 Khu vực tranh chấp BP 17.50 Công khai thông tin

  14. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

  15. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

  16. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

  17. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

  18. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP/BP 4.01Đánh giá Môi trường (EA) • Thêm giá trị cho quá trình thiết kế, lên kế hoạch thực hiện dự án • Tăng cường lợi ích của dự án, giảm thiểu hậu quả tiêu cực, giảm thiểu tác động và rủi ro, giảm thời gian và chi phí • Cách tiếp cận mang tính tham gia • Dẫn đến sự phát triển bền vững

  19. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP/BP 4.01Đánh giá Môi trường (EA) • Sàng lọc • Xác định phạm vi • Tham vấn cộng đồng • Đánh giá tác động môi trường (EIA) • Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) • Phổ biến thông tin • Giám sát/Báo cáo

  20. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Sàng lọc Nhóm A Nhóm B Nhóm C FI • Tácđộngnhỏ, hoặckhôngcó • Cóthểgâytácđộngmôitrườngtiêucựclớn, khôngthểdựbáo, ảnhhưởngrộng • Đầutưthông qua trunggiantàichính: • A, B, C • Tácđộngíttiêucực; khuvựccụthể, cóthểgiảmthiểu; EA đơngiản Khung QLMT Khôngyêucầu EA EA chi tiết -Khung QLMT -EIA chi tiết -EMP -EIA đơngiản -EMP

  21. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Xác định phạm vi • Xác định khu vực bị ảnh hường • Xác định tác động/rủi ro quan trọng mà EA nên tập trung • Yêu cầu xem xét dự án, thông tin khu vực dự án, khảo sát thực địa, gặp các bên liên quan • Xác định những lựa chọn để đánh giá • TOR để thực hiện EA • Không Xác định phạm vi tốt  EA kém

  22. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) • EMPs đảm bảo thực hiện hiệu quả các biện pháp giảm nhẹ • EMPs • Các tác động tiềm tàng • Biện pháp giảm thiểu • Thời gian thực hiện • Tiền • Trách nhiệm thực hiện • Nhu cầu đào tạo tập huấn • EMPs là phần quan trọng trong hồ sơ thầu

  23. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng • Bắt buộc trong thực hiện Đánh giá Môi trường (EA) • Trong quá trình EA bên vay cần tham vấn các nhóm bị ảnh hưởng bởi dự án và các tổ chức phi chính phủ trong nước (NGOs) về các khía cạnh môi trường của dự án và quan tâm xem xét ý kiến của họ. • 2 chiều: Đảm bảo đưa các ý kiến, hiểu biết về môi trường/xã hội vào quá trình ra quyết định. • Đối với WB, đây là quá trình quan trọng

  24. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng • Tham vấn có ý nghĩa giữa bên vay và các nhóm bị ảnh hưởng bởi dự án, các NGOs.Bên vay cần cung cấp • Các tài liệu liên quan • Một cách nhanh chóng • Trước khi tham vấn diễn ra • Dưới hình thức và ngôn ngữ dễ hiểu và dễ dàng tiếp cận đối với các nhóm được tham vấn.

  25. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng có ý nghĩa • Tham vấn CÁI GÌ? • AI cần được tham vấn? • KHI NÀO cần thực hiện tham vấn? • Tham vấn Ở ĐÂU? • Tổ chức NHƯ THẾ NÀO? • Tham vấn có ý nghĩa

  26. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng có ý nghĩa • Đảm bảo thông tin của dự án là phù hợp và dễ tiếp cận đối với các bên liên quan • Thông tin dự án được phổ biến trước khi bắt đầu tham vấn • Tham vấn sớm và liên tục • Lồng ghép các kết quả tham vấn vào khâu thiết kế của dự án • Phản hồi lại người được tham vấn • Ghi chép lại quá trình tham vấn

  27. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Hạn chế trong việc thực hiện tham vấn • Các biện pháp hiện nay khuyến khích sự tham gia đều mang tính hình thức (số lượng cuộc họp, số lượng người tham gia) không quan tâm đến chất lượng, nội dung và hiệu quả • Khó xác định được người đại diện • Địa điểm tham vấn ở xa • Văn hóa, ngôn ngữ

  28. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

  29. BỘ/NGANG BỘ CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Hệ thống QLMT từ Trung ương đến địa phương VỤ KHCN MT

  30. 80/2006/NĐCP quyđịnhmộtsốđiềucủaLuật BVMT 21/2008/NĐ-CP CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CơSởPhápLý ATMT Việt Nam Quychuẩnkỹthuậtquốcgia, Tiêuchuẩn VN vểmôitrường NĐ 29/2011/NĐ-CP, ngày 18/4/2011 ĐMC, ĐTM, CBM Luật BVMT 2005 ThôngTư 08/2006/TT-BTNMT ThôngTư 05/2008/TT-BTNMT ThôngTư 26/ 2011 ĐMC, ĐTM, CBM

  31. Sửdụngphụlục 2 NĐ 29 ĐTM/CBM CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM • ThẩmĐịnh ĐTM ở Bộ TNMT hoặc ở Sở TNMT • Giấyxácnhận CBM ở UBND Huyện • Lập ĐTM/CBM theo TT 26 • Báocáogiámsát MT HệthốngĐánhgiá/Thẩmđịnh MT Việt Nam Sàng lọc Lập ĐTM CBM Thẩm Định Sau TĐ

  32. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB vs VN

  33. CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG PPTAF

  34. KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN CỦA PPTAF • Hoạt động do PPTAF hỗ trợ không được tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Tuy nhiên các hoạt động này chuẩn bị cho các dự án đầu tư sau này, có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường. • Những hoạt động do PPTAF hỗ trợ: nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật chi tiết, đấu thầu,… đánh giá môi trường, kế hoạch hành động tái định cư và các nghiên cứu an toàn (NCAT)khác.

  35. KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN CỦA PPTAF • Sàng lọc nguy cơ tác động đến xã hội và môi trường • Chuẩn bị nghiên cứu an toàn cần thiết để tất cả các chính sách an toàn của WB và VN đều được tuân thủ

  36. CÁC NGHIÊN CỨU AN TOÀN MÔI TRƯỜNG • Đánh giá môi trường chiến lược (vùng, ngành) • Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF) • Báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) • Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) • Kế hoạch quản lý vật hại (PMP) • Cam kết bảo vệ môi trường (CBM) • Báo cáo an toàn đập

  37. TRÁCH NHIỆM CỦA IAs Chuẩn bị dự án Thực hiện dự án

  38. TRÁCH NHIỆM CỦA CCTH VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF • Trong giai đoạn nộp đơn: Sàng lọc tác động môi trường xã hội: • Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu (Tài liệu đính kèm 1 trong PAD, NCKT của PPTAF và phụ lục của Form)

  39. TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH • Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

  40. TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH • Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

  41. TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH • Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

  42. TRÁCH NHIỆM CỦA IAs VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF • Trong giai đoạn nộp đơn:Hoàn thiện mục F15-phụ lục 1 của Form: • Tổng hợp kết quả sàng lọc sơ bộ về các vấn đề an toàn môi trường, xã hội và tái định cư (các hoạt động chính, tác động chính…) • Phân loại sơ bộ về loại hình đánh giá môi trường, • Công cụ an toàn nào được thực hiện • Tiến độ chuẩn bị các công cụ an toàn

  43. TRÁCH NHIỆM CỦA IAs VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF • Sau khi Form được duyệt • Lập TOR cho các NC AT • Tuyển tư vấn thực hiện NCAT • Giám sát Tư vấn thực hiện NCAT, đảm bảo NCAT đáp ứng yêu cầu của WB và VN • Tham vấn cộng đồng/Phổ biến thông tin • Đảm bảo NCAT được WB và VN phê duyệt đúng tiến độ

  44. TRÁCH NHIỆM CỦA IAs VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF • Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư • Lồng ghép các biện pháp giảm thiểu (trong EMP) vào hồ sơ thầu • Giám sát việc thực hiện các biện pháp BVMT thông qua nhà thầu • Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát xây dựng • Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát môi trường độc lập • Đào tạo, tăng cường năng lực

  45. TRÁCH NHIỆM CỦA IAs VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF • Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư • Lồng ghép các biện pháp giảm thiểu (trong EMP) vào hồ sơ thầu • Giám sát việc thực hiện các biện pháp BVMT thông qua nhà thầu • Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát xây dựng • Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát môi trường độc lập • Đào tạo, tăng cường năng lực

  46. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CƠ QUAN THỰC HIỆN

  47. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ATMT CỦA CQTH • Đổi mới sáng tạo hướng tới người có thu nhập thấp (IIP) • Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua Nghiên cứu Khoa học Công nghệ (FIRST) • Sẵn sàng cho trẻ mầm non đi học (SRPP) • Quản lý Tài sản đường bộ (VRAM) • Giảm nghèo Tây Nguyên • Giao thông Xanh thành phố Hồ Chí Minh • Vệ sinh môi trường TP Hồ Chí Minh 2 • Kênh Chợ Gạo

  48. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ATMT CỦA CQTH • Đổi mới sáng tạo hướng tới người có thu nhập thấp (IIP)

  49. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ATMT CỦA CQTH • 2. Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua Nghiên cứu Khoa học Công nghệ (FIRST)

  50. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ATMT CỦA CQTH • 3. Sẵn sàng cho trẻ mầm non đi học (SRPP)

More Related