1 / 27

Chương : HardDisk

Chương : HardDisk. Nguyên lý làm việc của ổ cứng (tiếp). Mỗi mặt, hoặc bề mặt của tấm đĩa cứng, được gọi là mặt đĩa Mỗi mặt đĩa được chia thành các rãnh và các cung Dữ liệu được ghi vào rãnh ngoài cùng trước tiên. Nguyên lý làm việc của ổ cứng (tiếp). Trụ quay. Các tấm đĩa. Đầu đọc/ghi.

palani
Download Presentation

Chương : HardDisk

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương : HardDisk

  2. Nguyên lý làm việc của ổ cứng (tiếp) • Mỗi mặt, hoặc bề mặt của tấm đĩa cứng, được gọi là mặt đĩa • Mỗi mặt đĩa được chia thành các rãnh và các cung • Dữ liệu được ghi vào rãnh ngoài cùng trước tiên

  3. Nguyên lý làm việc của ổ cứng (tiếp) Trụ quay Các tấm đĩa Đầu đọc/ghi Động cơ Hình 7-7 Bên trong một hộp ổ cứng

  4. Nguyên lý làm việc của ổ cứng (tiếp) Tám rãnh (track) (mỗi rãnh trên một mặt) làm thành một trụ (cylinder) Trụ động cơ Cuộn rung Nam châm Hộp đựng nam châm Hình 7-8 Một ổ đĩa cứng với bốn tấm đĩa

  5. Các rãnh và các cung trên ổ cứng • Mỗi cung có 512 bit • Cần các phương pháp phức tạp hơn để hệ điều hành trao đổi số liệu với ổ cứng

  6. Các rãnh và các cung trên ổ cứng (tiếp) Cung (sector) Rãnh (Track) Hình 7-9 Các ổ đĩa mềm và ổ đĩa cứng cũ có số cung trên mỗi rãnh không đổi 36 cung trên mỗi rãnh 18 cung trên mỗi rãnh Hình 7-10 Đối với những rãnh lớn hơn, vùng ghi bit có thể có nhiều cung hơn trên mỗi rãnh

  7. Sides

  8. CD-ROM Cấu trúc dạng xoắn của các thành tố trên bề mặt CD-ROM

  9. CD-ROM • Tốc độ của đĩa tăng khi đọc gần tâm đĩa và giảm khi đọc phần xa tâm đĩa • Tia lade đọc mỗi cung trên đĩa với một khoảng thời gian bằng nhau • Ổ đĩa đa phiên có thể đọc một đĩa được tạo dưới dạng đa phiên • Chế độ tiết kiệm điện là một lựa chọn khác

  10. CD-R và CD-RW • CD-R (ổ CD ghi được) cho phép tạo các đĩa CD • Công nghệ làm cho việc ghi đĩa CD có giá thành thấp • Các ổ CD-ROM thông thường có thể đọc được • Màu của đĩa giúp phân biệt CD và CD-R • CD-RW (CD ghi nhiều lần) cho phép ghi đè dữ liệu trên đĩa CD

  11. DVD • DVD – đĩa hình số HOẶC đĩa đa năng số • Thông tin đa phương tiện cần dung lượng dữ liệu lớn • DVD chứa 8.5 GB dữ liệu trên một mặt đĩa • Công nghệ mới nhất là HD-DVD (DVD mật độ cao hoặc độ nét cao) • DVD sử dụng phương thức nén hình ảnh MPEG-2 • Cần có thiết bị điều khiển để giải mã dữ liệu

  12. Ổ Đĩa DVD • Có nhiều loại định dạng DVD: • DVD-ROM: Định dạng này thường được sử dụng để lưu phim. Chúng thường được "nén" nghĩa là có tồn tại một ma trận gốc được sử dụng làm khuôn để ghi thông tin và chúng không thể ghi đi ghi lại được. • DVD-R: còn được viết -R (cho recordable: ghi) là định dạng xuất hiện đầu tiên và mục đích ban đầu là để dùng cho việc lưu trũ phim video. • DVD+R: cũng giống như định dạng -R nhưng ra đời sau và phù hợp hơn -R trong việc lưu trữ dự liệu. Nó cho phép xem phim bất kỳ lúc nào, không cần đĩa phải hoàn chỉnh. Loại đĩa này có những khả năng kỹ thuật tốt hơn -R. Chúng ta không thể thấy sự khác biệt giữa đĩa -R và đĩa +R nếu nhìn bằng mắt thường. • DVD-RW và DVD+RW: Loại đĩa này giống loại đĩa -R và +R nhưng cho phép ghi và xóa nhiều lần.

More Related