1 / 14

Th.S Đinh Tuấn Dũng Trường đại học Kinh tế quốc dân TP Hồ Chí Minh – 6/2012

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ 21. Th.S Đinh Tuấn Dũng Trường đại học Kinh tế quốc dân TP Hồ Chí Minh – 6/2012. BỐI CẢNH CHUNG CỦA THẾ KỶ 21 (2). Thế giới phẳng: Nhiều cơ hội cũng như thách thức

molimo
Download Presentation

Th.S Đinh Tuấn Dũng Trường đại học Kinh tế quốc dân TP Hồ Chí Minh – 6/2012

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ 21 Th.SĐinhTuấnDũng TrườngđạihọcKinhtếquốcdân TP HồChí Minh – 6/2012

  2. BỐI CẢNH CHUNG CỦA THẾ KỶ 21 (2) • Thế giới phẳng: • Nhiều cơ hội cũng như thách thức • Việt Nam là thành viên của WTO • Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt  cạnh tranh chủ yếu bằng chất lượng • Chất lượng giáo dục đại học  quyết định chất lượng nguồn nhân lực  vị thế quốc gia

  3. II. NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ 20 ĐẾN NAY (3) • Khởi điểm: “Đại hội Đổi mới” của ĐCSVN năm 1987. • (i) Nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, • (ii)Đội ngũ giảng viên, • (iii) Cơ sở vật chất trong nhà trường • Đổi mới thi theo phương án 3 chung

  4. Mộtsốkếtquảchính(4) Vềchấtlượng Về số lượng Về chất lượng: • Tăng qui mô số lượng trường ĐH và CĐ • Trong 10 năm (1998-2008) tăng gấp 4 lần • Hiện nay có trên 400 trường ĐH &CĐ • Một số trường đã được xếp thứ hạng cao trên thế giới (ĐH Quốc gia Hà Nội - 743) • Hầu hết chưa đáp ứng yêu cầu PT của XH  ĐH VN nằm trong “vùng trũng”

  5. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI (5) • Các nước có nền kinh tế phát triển: có nền giáo dục phát triển. • Có hệ thống kiểm định chất lượng • Có các bộ tiêu chí kiểm định chất lượng tốt: AACSB, ABET, AUN-QA • Các trường có chất lượng cao: Hoạt động kiểm định được thực hiện tốt

  6. THỰC TRẠNG VỀ KĐCL CỦA CÁC TRƯỜNG ĐH VN (6) Phương pháp đánh giá: • Nặng về kê khai thành tích • Không có các tiêu chí thích hợp cho sự phát triển • Rất nhiều loại báo cáo, tổng kết • không chỉ rõ nguyên nhân của sự yếu kém • năm sau vẫn lặp lại sai sót, yếu kém

  7. THỰC TRẠNG VỀ KĐCL CỦA CÁC TRƯỜNG ĐH VN (7) Về xác định phương hướng phát triển: • Nhiều trường ĐH không xác định rõ sứ mạng • Phát triển có tính “phong trào”: Đổ xô đào tạo ngành “hot” mà không quan tâm đến mục tiêu, sứ mạng v.v... • Hầu hết các trường ĐH &CĐ có đào tạo KT, QTKD, NH-TC, Kế toán • VD: Năm 2011 có 248/416 trường ĐH và CĐ có tuyển sinh 1 trong 4 ngành trên

  8. VI. THỰC TRẠNG VỀ KĐCL CỦA CÁC TRƯỜNG ĐH VN (8) • Không có chiến lược, lâu dài • Thiếu tầm nhìn • Không gắn với sự phát triển KT-XH của địa phương và cả nước • Mối quan hệ giữa nhà trường với DN rất lỏng lẻo v.v…  chất lượng ngày càng giảm sút, không đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH

  9. Nhữnghệlụy(9) • Suy giảm sự cạnh tranh của nền kinh tế do chất lượng nguồn nhân lực thấp • Gây ra sự lãng phí lớn trong xã hội do các trường ĐH bị đóng cửa • Sự mất lòng tin vào giáo dục nước nhà. • Gần đây, Bộ GD&ĐT đã QĐ dừng tuyển sinh và đóng cửa một số ngành học, trường ĐH&CĐ

  10. NGUYÊN NHÂN (10) • Có nhiều nguyên nhân: Đầu tư, trình độ quản lý yếu kém, phát triển ồ ạt các trường đại học v.v... • Dưới góc độ KĐCL:  Tất cả trường đại học hoặc những ngành bị đóng cửa đều là những trường đã không thực hiện kiểm định chất lượng  Không KĐCL chất lượng yếu kém là tất yếu

  11. Con đường phát triển (11) Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: 1. Phải xác định kiểm định chất lượng là công cụ chủ yếu để kiểm soát chất lượng đào tạo và qui định rõ yêu cầu về kiểm định chất lượng trong luật giáo dục đại học cũng như các văn bản pháp qui khác  thể chế hóa KĐCL 2. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến về KĐCL

  12. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước (12) 3. Sớm cho phép hình thành các tổ chức kiểm định độc lập  khách quan, trung thực. 4. Tăng cường đào tạo đội ngũ kiểm định chất lượng 5. Sớm ban hành các bộ tiêu chí kiểm định chất lượng các chương trình giáo dục. 6.Thành lập Hiệp hội về kiểm định chất lượng của các trường đại học Việt Nam –>tham gia vào các VĐ KĐCL

  13. Đối với các trường đại học (13) 1. Mỗi trường đại học phải chủ động thực hiện kiểm định chất lượng, tiến tới tiếp cận với kiểm định chất lượng giáo dục trên thế giới 2. Cần đổi mới cách đánh giá hàng năm về các hoạt động của trường theo hướng “cải tiến liên tục” 3. Phải dành kinh phí thích hợp cho hoạt động kiểm định.

  14. XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÍ VỊ ! CHÚC HỘI THẢO THÀNH CÔNG !

More Related