1 / 14

KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO KHÔNG GIAN ĐIỀU KHIỂN (Legal Framework for Cyberspace)

KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO KHÔNG GIAN ĐIỀU KHIỂN (Legal Framework for Cyberspace). Lê Hồng Hà Tổng thư ký Hội TH-VT Hà Nội (HANICT) Thành viên Ban soạn thảo và Tổ biên tập Luật giao dịch điện tử. Hà Nội, 09/2005. NỘI DUNG CHÍNH. Đặt vấn đề Tại sao cần khuôn khổ pháp lý cho KGĐK?

kyros
Download Presentation

KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO KHÔNG GIAN ĐIỀU KHIỂN (Legal Framework for Cyberspace)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO KHÔNG GIAN ĐIỀU KHIỂN(Legal Framework for Cyberspace) Lê Hồng Hà Tổng thư ký Hội TH-VT Hà Nội (HANICT) Thành viên Ban soạn thảo và Tổ biên tậpLuật giao dịch điện tử Hà Nội, 09/2005

  2. NỘI DUNG CHÍNH Đặt vấn đề Tại sao cần khuôn khổ pháp lý cho KGĐK? Khuôn khổ pháp lý cho KGĐK là gì? Các giải pháp cơ bản để tạo ra KKPL cho KGĐK Kinh nghiệm của thế giới Khuôn khổ pháp lý cho KGĐK của VN

  3. Thế giới biến đổi nhanh chóng, CNTT xâm nhập mọi mặt cuộc sống. • Nhiều giao dịch chuyển từ giấy tờ sang phi giấy tờ. • Máy tính được sử dụng để lưu giữ các thông tin quan trọng liên quan đến chính trị, kinh tế, xã hội và các thông tin cá nhân. • Internet xóa bỏ mọi ranh giới địa lý, làm tổn hại đến tính khả thi và tính đúng đắn của các hệ thống pháp lý dựa trên nền tảng sự phân biệt địa giới hành chính. I Đặt vấn đề

  4. Internet phát triển không có sự quản lý. • TMĐT làm cho khái niệm nội thương, ngoại thương trở nên lỗi thời. • GDĐT trở thành phương thức thuận tiện. Bất kỳ ai có máy tính, có kết nối Internet đều có thể giao dịch với những người khác ở khắp nơi trên thế giới. • GDĐT cần phải được thừa nhận về mặt pháp lý. • Người sử dụng hợp pháp cần phải được bảo vệ. • Các hành động trái pháp luật cần phải được ngăn chặn và trừng phạt. Cần một khuôn khổ pháp lý cho không gian hoạt động mới này của con người. 2 Tại sao cần khuôn khổ pháp lý cho KGĐK?

  5. Không gian điều khiển: • Máy tính, mạng máy tính, Internet, dữ liệu, phần mềm v.v. • Khuôn khổ pháp lý cho KGĐK (Cyber laws): • Giao dịch điện tử; • Chữ ký điện tử và chữ ký số; • Tội phạm máy tính; • Sở hữu trí tuệ; • Bảo vệ dữ liệu và tính riêng tư; • Các luật về viễn thông. 3 Khuôn khổ pháp lý cho KGĐK là gì?

  6. Ban hành các luật mới và sửa đổi các luật đã có của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ. • Các quốc gia ký kết các thỏa thuận quốc tế để hình thành các quy định chung thống nhất, đặc biệt đối với Internet. • Hình thành một tổ chức quốc tế hoàn toàn mới để ban hành và giám sát việc thực thi các luật mới. • Các quy định và các hướng dẫn sẽ tự hình thành từ các quyết định riêng rẽ như trong trường hợp đăng ký tên miền và cấp địa chỉ IP. 4 Các giải pháp cơ bản để tạo ra KKPL cho KGĐK Mỗi giải pháp có điểm hay và điểm dở riêng. Phổ biến hiện nay: 1 + 2

  7. Loại văn bản pháp quy: • Luật (Act, Law); • Pháp lệnh (Order, Ordinance); • Chỉ thị (Directive); • Tên của văn bản pháp quy: • Luật Giao dịch điện tử, Luật TMĐT; • Luật chữ ký điện tử/chữ ký số; • Luật tội phạm máy tính; • Luật bảo vệ dữ liệu và tính riêng tư; • Luật bảo vệ SHTT; • Các luật về viễn thông v.v. 5 Kinh nghiệm của thế giới (1/4)

  8. Các tổ chức quốc tế: • UNCITRAL: Luật mẫu về TMĐT, CKĐT, HĐĐT • EU: Chỉ thị về TMĐT, CKĐT • Khối thịnh vượng chung: Luật mẫu về GDĐT • ASEAN: E-ASEAN (Cam kết cùng hợp tác xây dựng KKPL cho KGĐT chung) • Châu Mỹ: • Mỹ: Luật thống nhất về GDĐT, Luật CKĐT • Canada: Luật thống nhất về TMĐT, Luật GDĐT • Brazil: Luật CNTT • Argentina: Luật CKĐT … 5 Kinh nghiệm của thế giới (2/4)

  9. Châu Âu (24): • Anh: Luật truyền thông điện tử • Đức: Luật TMĐT, Pháp lệnh CKĐT • Nga: Luật CKĐT • Na-uy: Luật CKĐT • Pháp: Luật CKĐT • Phần Lan: Luật dịch vụ ĐT trong quản lý NN • Thụy Điển: Luật CKĐT • Thổ Nhĩ Kỳ: Pháp lệnh về GDĐT • ….. 5 Kinh nghiệm của thế giới (3/4)

  10. Châu Á: • Ấn Độ: Luật TMĐT, Luật CNTT • Brunei: Pháp lệnh GDĐT • Trung Quốc: Luật CKĐT • Hàn Quốc: Luật CKĐT, Luật cơ bản về TMĐT • Malaysia: Luật CKĐT, Luật tội phạm MT, Luật Truyền thông và đa phương tiện, Luật chữa bệnh từ xa v.v. • Philippines: Luật TMĐT • Singapore: Luật GDĐT (1998) • Thái Lan: Luật GDĐT, Luật Hạ tầng TTQG, Luật tội phạm máy tính, Luật chuyển tiền ĐT 5 Kinh nghiệm của thế giới (4/4)

  11. Bộ luật dân sự: • Các hình thức của hợp đồng: miệng, văn bản, điện tử. • Luật kế toán: • Chứng từ điện tử. • Luật TM • Hợp đồng: thông điệp dữ liệu • Luật Hải quan • Hải quan điện tử • Các văn bản dưới luật khác: TTĐT liên NH, Khai báo HQĐT 6 Khuôn khổ pháp lý cho KGĐT ở VN (1/3) Không đầy đủ và thiếu các văn bản hướng dẫn cần thiết!

  12. Luật GDĐT: • Bắt đầu: 3/2004. • QH cho ý kiến: 5/2005. • QH biểu quyết thông qua: 10/2005 • Hiệu lực thi hành: từ 3/2006 • Các NĐ đi kèm: GDĐT trong TM, TC, NH, CQNN; Chữ ký số và CTĐT • Luật CNTT: • QH cho ý kiến: 10/2005 • QH xem xét, thông qua: 5/2006 • Luật bảo vệ SHTT • QH cho ý kiến: 5/2005. • QH biểu quyết thông qua: 10/2005 6 Khuôn khổ pháp lý cho KGĐT ở VN (2/3)

  13. Các văn bản pháp quy còn thiếu: • Các NĐ hướng dẫn thi hành Luật GDĐT trong một số lĩnh vực khác (Y tế, GD, các quy định về tố tụng liên quan đến GDĐT như chứng cứ, xử phạt v.v.). • Các NĐ hướng dẫn thi hành Luật CNTT, Luật SHTT (đặc biệt: Bản quyền PMMT) • Các luật liên quan: Tội phạm máy tính, Bảo vệ dữ liệu và tính riêng tư. 6 Khuôn khổ pháp lý cho KGĐT ở VN (3/3) Cần tiếp tục bổ sung, hoạt thiện khuôn khổ pháp lý cho KGĐT để thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT-TT, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế và tiến tới xây dựng nền kinh tế tri thức ở VN.

  14. XIN CẢM ƠN!

More Related