1 / 34

TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG

TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG. GIÁO VIÊN: CAO NGỌC LUÂN BỘ MÔN: ĐỊA LÝ. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Tại sao thiên nhiên Việt Nam có sự phân hóa theo độ cao? Trình bày đai ôn đới gió mùa trên núi. Câu 2: Kể tên các dạng địa hình chính của ba miền địa lí tự nhiên nước ta.

Download Presentation

TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG GIÁO VIÊN: CAO NGỌC LUÂN BỘ MÔN: ĐỊA LÝ

  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1:Tại sao thiên nhiên Việt Nam có sự phân hóa theo độ cao? Trình bày đai ôn đới gió mùa trên núi. Câu 2:Kể tên các dạng địa hình chính của ba miền địa lí tự nhiên nước ta.

  3. BÀI 13:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI II. NỘI DUNG 1. Bài tập 1 2. Bài Tập 2 • CHUẨN BỊ • 1. SGK Địa Lý 12 • 2. Átlat • 3. Lược Đồ Việt Nam (trống)

  4. 1. Bài tập 1: Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (hoặc Atslat địa lý Việt Nam) a. Các dãy núi, cao nguyên b. Các đỉnh núi c. Các dòng sông 2. Bài tập 2: Điền vào lược đồ trống các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi.

  5. a. Các dãy núi, cao nguyên - Dãy núiHoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã, Cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. - Cao Nguyên ba dan: Đăk Lăk, Plây ku, Di Linh, Mơ Nông.

  6. b. Các đỉnh núi Phan Xi Păng, Khoan La San, Pu Hoạt, Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Pu Xai Lai Leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã, Chư Yang Sin, Lang Biang. c. Các dòng sông Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, Sông Đà, Sông Thái Bình, Sông Mã, Sông Cả, Sông Hương, Sông Thu Bồn, Sông Trà Khúc, Sông Đà Rằng, Sông Đồng Nai, Sông Tiền, Sông Hậu.

  7. a) Các dãy núi, cao nguyên Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Hoành Sơn Bạch Mã CC. Sông Gâm CC. Ngân Sơn CC. Bắc Sơn CC. Đông Triều

  8. a) Các dãy núi, cao nguyên CN Tà Phình CN Sín Chải CN Sơn La CN Mộc Châu CN Đăk Lak CN Play Ku CN Mơ Nông CN Di Linh

  9. 2419 Khoan la san Tây côn Lĩnh 3143 1853 b. Các đỉnh núi Phanxibăng Pu Sai Lai Leng 2452 2711 Pu hoạt 2235 1046 Rào cỏ CHÚ THÍCH Hoành Sơn Đỉnh núi 1444 Bạch mã 2598 Ngọc linh 2405 Chư Yang Sin 2167 Lang Biang

  10. Sông Chảy c. Các dòng sông Sông Lô Sông Đà Sông Hồng Sông Mã Sông Thái Bình Sông Cả Sông Hương Sông Thu Bồn Sông Trà Khúc Dòng sông Sông Đà Rằng Sông Đồng Nai Sông Tiền Sông Hậu

  11. 2. Bài tập 2: Điền vào lược đồ trống • Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. • Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã • Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phan Xi Păng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin./.

  12. 2419 3143 Yêu cầu :Điền vào lược đồ trống: + Các cánh cung 2598 + Các dãy núi 2405 + Các đỉnh núi

  13. BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM

  14. Hoàng Liên Sơn Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên. Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời". Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30km, chạy dài 180km theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía Tây Yên Bái.

  15. TRƯỜNG SƠN BẮC Dãy Trường Sơn Bắc chạy từ thượng nguồn sông Cả vào đến Quảng Nam, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, càng về phía Nam dãy Trường Sơn càng sát bờ biển, có nhiều dãy núi đâm ngang thẳng ra biển như Hoành Sơn (giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình), và Bạch Mã (giữa Thừa Thiên - Huế và Quảng Nam). Sườn phía đông dốc, sườn phía tây thoai thoải.

  16. TRƯỜNG SƠN NAM Trường Sơn Nam là hệ thống dãy núi và khối núi, gờ núi cao bao bọc phía Đông của Tây Nguyên, chạy dài từ khối núi Ngọc Linh đến mũi Dinh. Các dãy núi và khối núi chính thuộc Trường Sơn Nam là khối núi Ngọc Linh, dãy núi An Khê, Chư Đju, Tây Khánh Hòa, Chư Yang Sin. Sườn của các dãy núi và khối núi này đổ dốc xuống các đồng bằng duyên hải từ Quảng Nam đến Nha Trang.

  17. Hoành Sơn Hoành Sơn dài 50 km, chạy từ dãy Trường Sơn ở phía Tây ra Biển Đông. Đỉnh cao nhất trong dãy núi có độ cao tuyệt đối là 1044 m. Trước kia, muốn vượt qua dãy núi này, người ta thường phải đi lên đèo Ngang cao tới 256 m và dài tới 6 km rất khó đi. Từ tháng 8 năm 2004, một hầm đường bộ được hoàn thành giúp cho việc đi lại giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh trở nên thuận tiện hơn.

  18. Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng. Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã.

  19. Cao nguyên Tà Phình Cao nguyên Tà Phìng là một cao nguyên nhỏ ở tỉnh Lai Châu, trải rộng phần lớn trên diện tích huyện Sìn Hồ. Đây là một cao nguyên nhỏ, có diện tích khoảng 1.000 km², độ cao trung bình 1.600 m, điểm cao nhất tại đỉnh núi Pu Sam có độ cao 1.904 m. Phía nam là sông Đà làm giới hạn với cao nguyên Sín Chải, phía tây là sông Nậm Na, phía bắc và phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn.

  20. Cao nguyên Sín Chải Cao nguyên Sín Chải là một cao nguyên nhỏ nằm trải rộng trên diện tích huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên. Cao nguyên nhỏ này có diện tích khoảng 1.500 km², có chiều rộng khoảng 25 km, chiều dài khoảng 60 km, độ cao trung bình 1.500 m, điểm cao nhất 1.596 m tại đỉnh Ta Pang Dinh. Phía bắc là cao nguyên Tà Phình với giới hạn là sông Đà, phía đông cũng là sông Đà, phía tây là sông Nậm Mức, phía nam thấp dần và giáp với núi Pu Huổi Long.

  21. Cao nguyên Sơn La Cao nguyên Nà Sản hay còn có tên gọi cao nguyên Sơn La là một trong hai cao nguyên ở tỉnh Sơn La, cao nguyên còn lại là cao nguyên Mộc Châu. Cao nguyên nằm theo hướng tây bắc-đông nam, độ cao trung bình 800 m, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt. Phía đông bắc là sông Đà, phía đông nam là cao nguyên Mộc Châu, phía tây nam là sông Mã và phía bắc là cao nguyên Sín Chải, ngăn cách qua đèo Pha Đin.

  22. Cao nguyên Mộc Châu Cao nguyên Mộc Châu thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực nước biển, mang đặc trưng của khí hậu cận ôn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả (mận, đào) và chăn nuôi bò sữa.

  23. Cao nguyên Đăk Lak Cao nguyên Đắk Lắk hay Cao nguyên Buôn Ma Thuột là một trong những cao nguyên thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk. Vị trí: Nằm ở vị trí trung tâm tỉnh, cao nguyên rộng lớn chạy dài từ Bắc xuống Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km. Phía Bắc cao gần 800 m, phía Nam 400 m, thoải dần về phía Tây còn 300 m.

  24. Cao nguyên Mơ Nông Cao nguyên Mơ Nông là một trong những cao nguyên ở khu vực Tây Nguyên. Bao trùm diện tích tỉnh Đắk Nông và một phần lấn sang Campuchia. Cao nguyên có độ cao trung bình là 800 m, điểm cao nhất là đỉnh núi Nam Decbri ở độ cao 1.580 m. Phía nam là cao nguyên Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng với giới hạn là đoạn sông Đồng Nai và sông Đắk Dung chảy qua hai cao nguyên theo hướng đông-tây. Phía đông là cao nguyên Lâm Viên, phía bắc là tỉnh Đắk Lắk và Campuchia.

  25. Cao nguyên Di Linh Cao nguyên Di Linh là một trong hai cao nguyên chính bao gồm toàn bộ diện tích tỉnh Lâm Đồng (cao nguyên thứ hai là Lâm Viên). Cao nguyên này có độ cao trung bình là 1000m so với mặt biển. Cao nguyên Di Linh có thể chia thành hai phần: phần phía Bắc tương đối bằng phẳng ở các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà; phần phía Nam bị chia cắt nhiều bởi núi, đồi, sườn dốc, thung lũng hẹp ở các huyện Di Linh, Bảo Lộc.

  26. Cao nguyên Plâyku Cao nguyên Pleiku là một cao Nguyên ở Tây Nguyên, nằm phần lớn trên diện tích tỉnh Gia Lai, bao gồm thành phố Pleiku và các huyện, thị xã gần đó. Cao nguyên có độ cao trung bình 800 m, điểm cao nhất ở núi Kon Ka King ở độ cao 1.761 m, đèo An Khê nằm ở phía đông là cửa ngõ đi lên cao nguyên từ Bình Định, ở trung tâm của cao nguyên có hồ lớn gọi là Biển Hồ (hồ T'Nưng). Vị trí

  27. Phan xi păng Phan Xi Păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía Tây Nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là phiến đá khổng lồ chênh vênh.

  28. Tây Côn Lĩnh Tây Côn Lĩnh là một đỉnh núi trên dãy núi cùng tên ở phía tây tỉnh Hà Giang, thuộc huyện Hoàng Su Phì, cách thị xã Hà Giang 146 km. Với độ cao 2419 m, đây là đỉnh cao nhất vùng Đông bắc Bắc Bộ và là một trong những đỉnh núi cao nhất Việt Nam Trên đỉnh núi có mốc trắc địa. Dưới chân núi là rừng nguyên sinh á nhiệt đới còn được bảo tồn. Tây Côn Lĩnh được coi là dãy núi thiêng của người dân tộc La Chí.

  29. Núi Ngọc Linh Ngọc Linh liên sơn hay khối núi Ngọc Linh là khối núi cao nhất miền Nam Việt Nam, nằm trên dải Trường Sơn, là một phần của Trường Sơn Nam. Khối núi này nằm trên phần cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên, Việt Nam, tại địa phận các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Gia Lai. Dãy Ngọc Linh có độ cao khoảng 800 - 2.600 m.

  30. Phan xi Păng

  31. Tây Côn Lĩnh

  32. Bạch Mã

  33. Chư Yang Sin

  34. Lang Biang

More Related