1 / 28

XU THẾ TẤT YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

XU THẾ TẤT YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM. TS Thân Thị Thu Thủy - PGS.TS Trần Huy Hoàng ĐHKTTPHCM. Tóm tắt nội dung. 1. Đặt vấn đề 2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo.

keitha
Download Presentation

XU THẾ TẤT YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XU THẾ TẤT YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TS Thân Thị Thu Thủy - PGS.TS Trần Huy Hoàng ĐHKTTPHCM

  2. Tómtắtnội dung • 1. Đặt vấn đề • 2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo. • 3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • 5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • 6. Kết luận

  3. 1. Đặtvấnđề • Khoa ngân hàng trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh thành lập ngày 15/10/2003 • Chuyên ngành đào tạo: - Ngân hàng • Chứng khoán • Bậc đào tạo: • Cử nhân hệ chính qui và không chính qui • Thạc sĩ • Tiến sĩ

  4. 1. Đặtvấnđề • Mục tiêu chung: - Trở thành một trong những khoa mạnh của trường Đại học kinh tế TPHCM cả về qui mô và chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và tư vấn về ngân hàng và chứng khóan . - Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ công nhân viên có chuyên môn cao, có năng lực nghiên cứu khoa học; - Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với trình độ giáo dục đại học trong khu vực và tiếp cận giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế.

  5. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo • Chất lượng đào tạo “ Chất lượng đào tạo là một lĩnh vực rộng bao gồm các tiêu chuẩn và kết quả cũng như là quá trình giảng dạy và học tập, họat động của khoa và của nhà trường, và sự tương hợp giữa mục tiêu chương trình và khả năng của các sinh viên tốt nghiệp” (Frazer 1992,1994)

  6. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo • Đối với sinh viên: giúp hòan thiện và phát triển kiến thức và nhân cách để chuẩn bị làm việc trong xã hội. • Đối với trường đại học: đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của người học và người sử dụng lao động. • Đối với đơn vị sử dụng lao động: mong muốn đào tạo đại học phải đáp ứng yêu cầu đa dạng về ngành nghề của nền kinh tế thị trường và phải có tính thực tiễn, gắn lý thuyết với thực tiễn nhằm cung ứng sản phẩm đào tạo có chất lượng cao cho yêu cầu tuyển dụng và việc làm

  7. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo • Quản lý chất lượng đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng và nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu trong tiến trình phát triển của một trường đại học và khoa.

  8. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo

  9. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo Theo Peter F.Oliva (1997) và Carter Mc Namara (1998), đánh giá Chương trình đào tạo trên các nội dung: • (1) Mục tiêu cụ thể , • (2) Kết quả đạt được, • (3) Quá trình thực hiện CTĐT • (4) Tổng thể quá trình giảng dạy về điều kiện thực hiện CTĐT, nhu cầu của xã hội và người sử dụng lao động và kết quả giảng dạy.

  10. 2. Chấtlượngđàotạovàquảnlýchấtlượngđàotạo Mô hình đánh giá CLĐT đang áp dung: • (1) Mô hình Baldrige của Hoa Kỳ được áp dụng vào năm 1987, • (2) Quản lý chất lượng theo ISO 9000 áp dụng trong lĩnh vực giáo dục từ những năm 90, • (3) The balanced Scorecard áp dụng từ năm 1992, • (4) AUQA của Úc, • (5) QAAHE của Anh, • (6) CHEA của Hoa Kỳ, • (7) Asia-Pacific Quality Network, • (8) EAQAHE của Châu Âu,…

  11. 3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCMBảng 1: Chương trình đào tạo bậc cử nhân hệ đại học chính qui theo niên chế. • Nguồn: Hội đồng khoa học khoa NH

  12. 3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCMBảng 2: Chương trình đào tạo bậc cử nhân hệ đại học chính qui theo học chế tín chỉ • Nguồn: Quyết định 1999/2009/QĐ-ĐHKT

  13. 3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCMBảng 3:Chương trình đào tạo bậc thạc sĩ theo học chế tín chỉ • Nguồn: Quyết định 1246/2009/QĐ-ĐHKT

  14. 3. ThựctrạngchấtlượngđàotạocủakhoaNgânhàng ĐHKT TP.HCM

  15. 3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCMBảng 4: Các phương pháp giảng dạy được sử dụng tại khoa Ngân hàng • Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM

  16. 3. ThựctrạngchấtlượngđàotạocủakhoaNgânhàng ĐHKT TP.HCM • Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM

  17. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • Bảng 5: Kết quả khảo sát của sinh viên về chương trình đào tạo khoa Ngân hàng

  18. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM

  19. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • Bảng 6 : Kết quả khảo sát của sinh viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên khoa Ngân hàng

  20. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM

  21. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • Bảng 7: Kết quả khảo sát của đơn vị sử dụng lao động về chương trình đào tạo khoa Ngân hàng • Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM

  22. 4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM • BBảng 8 : Kết quả khảo sát của đơn vị sử dụng lao động về kiến thức của sinh viên khoa Ngân hàng. • ( Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM)

  23. 5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM * Về chương trình đào tạo - Hoàn thiện chương trình đào tạo bậc đại học theo xu hướng tiếp thu những nội dung giảng dạy mới, có giá trị thực tiễn cao, triển khai các chương trình đào tạo chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Việt và tiếng Anh. - Thường xuyên đổi mới nội dung giảng dạy thông qua việc rà soát và điều chỉnh chương trình đào tạo của các chuyên. - Hoàn thành việc thống nhất nội dung giảng dạy chi tiết, ngân hàng đề thi cho các môn học, ngành và khối lớp - Đảm bảo đầy đủ tài liệu tham khảo và giáo trình cho tất cả môn - Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, xây dựng chương trình đào tạo sau đại học theo hướng hội nhập quốc tế,.

  24. 5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM * Về phương pháp giảng dạy - Thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại trong đó lấy người học làm trung tâm, tăng cường sử dụng phương pháp xử lý tình huống cụ thể hoặc phương pháp mô phỏng nghiệp vụ bằng các phần mềm chuyên dụng. - Có kế họach và thực hiện mời các báo cáo viên của Ban lãnh đạo nhà trường, các ngân hàng, các công ty chứng khoán, các tổ chức tài chính báo cáo tình hình thực tế cho giảng viên và sinh viên nhằm kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. - Tổ chức tham quan, khảo sát thực tế để sinh viên có thể tiếp cận thực tiễn nhằm chuẩn bị cho kỳ thực tập tốt nghiệp và làm việc trong tương lai.

  25. 5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM * Về nghiên cứu khoa học - Thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại, tăng cường sử dụng phương pháp xử lý tình huống cụ thể hoặc phương pháp mô phỏng nghiệp vụ bằng các phần mềm chuyên dụng. - Có kế họach và thực hiện mời các báo cáo viên của Ban lãnh đạo nhà trường, các ngân hàng, các công ty chứng khoán, các tổ chức tài chính báo cáo tình hình thực tế cho giảng viên và sinh viên - Tổ chức tham quan, khảo sát thực tế để sinh viên có thể tiếp cận thực tiễn

  26. 5. Mộtsốgợi ý nhằmnângcaochấtlượngđàotạocủakhoaNgânhàng ĐHKT TP.HCM * Về nghiên cứu khoa học - Động viên các giảng viên trong khoa tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành giảng dạy, và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp • Tham gia viết bài cho các hội nghị, các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước

  27. 5. Mộtsốgợi ý nhằmnângcaochấtlượngđàotạocủakhoaNgânhàng ĐHKT TP.HCM * Về phát triển đội ngũ nhân lực - Có kế họach cụ thể về tuyển dụng giảng viên mới, ưu tiên tuyển dụng người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ từ nhiều nguồn để thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Tham gia tích cực kế hoạch nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Nhà trường, - Tăng cường hợp đồng thỉnh giảng với các đối tượng đạt tiêu chuẩn theo qui định của nhà trường. 6. Kết luận

  28. Tàiliệuthamkhảo • 1. Cheng, Y and Tam, W (1997) Multi-Models of Quality in Education. Quality Assurance in Education. • 2. Frazer ( 1992,1994) • 3. McKay, J. and Kember, D. (1999) Quality Assurance Systems and Educational Development. • 4. Borahan, N.G. and Ziarati, R. (2002) Developing Quality Criteria for Application in the Higher Education Sector in Turkey. Total Quality Management. • 5.Peter F. OLiva (1997), Developing the curriculum, fourth edition, Longman • 6. Carter McNamara (1998), Basic Guide to Program Evaluation, tại website • 7. Quyếtđịnhsố 1999/QĐ-ĐHKT-QLKH-HTQT ngày 19/11/2009 củaHiệutrưởngtrường ĐHKT TP.HCM • 8. Quyếtđịnhsố 1246/QĐ-ĐHKT-SĐH ngày 18/02/2009 củaHiệutrưởngtrường ĐHKT TP.HCM. • 9. KếtquảcuộckhảosátcủaPhòngKhảothí & Đảmbảochấtlượngtrường ĐHKT TP.HCM.

More Related