1 / 26

Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh

Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh. Sơ lược mốc thời gian đánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh. 1844: N gười tiên phong Rochdale .... Sự t ăng trưởng của hàng loạt các mô hình và loại hình kinh doanh ...

kedma
Download Presentation

Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tạo dựng môi trường phát triển doanh nghiệp xã hội tại Vương quốc Anh

  2. SơlượcmốcthờigianđánhdấusựpháttriểncủadoanhnghiệpxãhộitạiVươngquốc Anh • 1844: Người tiên phong Rochdale .... Sự tăng trưởng của hàngloạt các mô hình và loại hình kinh doanh ... • Nhữngnăm 1960 + 1970 : Phong tràothươngmạicôngbằngxuấthiện • Nhữngnăm 1980: cụmtừ “doanhnghiệpxãhội” bắtđầuđượcsửdụng (do sựxuấthiệncủaloạihìnhhợptácxã) • 1993: Locality, (QuỹPhát triển) đượcthành lập • 1997: “Ba thànhtốcănbản” - tripple bottom line đượcđặt ra • 2001: Bộ phândoanhnghiệpxãhộiđượcChínhphủthànhlậpnằmtrong Bộ CôngnghiệpvàThươngmại • 2001: DoanhnghiệpxãhộiVươngquốc Anh đượcthànhlập (rồiđếnLiên minh doanhnghiệpxãhội) • 2002: Chiếnlượcquốcgiavềpháttriểndoanhnghiệpxãhộilầnđầutiênđượcchínhphủ ban hành • 2005: CôngtyvìlợiíchCộngđồngrađời • 2006: Văn phòngkhốiThứ Ba đượcthànhlập (bâygiờlà Văn phòngXãhộidânsự) • 2006-10: Nhiềusángkiếndoanhnghiệpxãhộiđượcthànhlập • 2010: Xãhộilớn (Big Society) (Ngân hàng) • 2012: Tráchnhiệm/chủnghĩađạođức • 2013: Luậtgiátrịxãhộiđược ban hành

  3. ice delivery Lịchsửphongtràopháttriển DNXH tạiVươngquốc Anh – pháttriểntừcộngđồng

  4. ice delivery Lịchsử – ChínhphủVươngquốc Anh

  5. Tạolậpkhuônkhổchínhsáchphần 1

  6. Tạodựngkhuônkhổchínhsáchphần 2

  7. Quan điểmcủaChâuÂu • Luật Giá trị xã hội ở châu Âu EU đang ngày càng lớn tiếng hỗ trợ cho giá trị xã hội, từ các bài phát biểu tại Nghị viện châu Âu với ngôn ngữ của giá trị xã hội xuất hiện trong hướng dẫn mua sắm. Trong năm 2014 các ngưỡng mua sắm ở Châu âuđược tăng từ khoảng £175.000 đếnkhoảng £400,000 ở cấp chính quyền địa phương – điềunàysẽ có nghĩa là giảmmua sắm qua hìnhthứcđấuthầuchính thức hơn. • Thị trường đầu tư xã hội - Quỹ đầu tư xã hội châu Âu (EIF) > Các EIF cũng đã bảo đảm một khoản đầu tư ban đầu 50triệu EU€ của Ngân hàng Đầu tư châu Âu và bây giờ đang tìm cách tăngthêm 50 triệu EU€ trong đầu tư tư nhân cho chínhQuỹ Tinhthầndoanhnhânxãhội ChâuÂu mới. Ngân hàngDeutsche đã trở thành ngân hàng đầu tư thương mại đầu tiên tạo ramộtQuỹđầutưxãhộiđượcramắtvớisốvốn ban đầulà10triệuBảng Anh choquỹđầutưdựatrênHiệuquả. • Tuyên bố Strasbourg - Tháng 1 năm 2014 2000 người từ các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau tụ hộitại Strasbourg chia sẻ quan điểm của họ về tương lai của doanh nghiệp xã hội, 10 hành động chính cho các chính phủ và các cơ quan công cộng trên khắp châu Âu đã được công bố: http://www.pioneerspost.com/news/20140120/why-europes-new-do-list-could-boost-the-social-economy • TầmnhìnvềDoanhnghiệpxãhộicủaHộiđồng Anh tại Châu âutớinăm 2020 http://www.britishcouncil.org/europe/our-work-in-europe/social-enterprise

  8. TạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhộiTạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội Cácbênliênquan Hỗtrợ Hệthốngsinhtháidoanhnghiệpxãhội Cácmạnglưới Chínhsách

  9. Tạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội - phần 1 Bắt đầu với phân chia các thànhphần khác nhau của hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội và sau đó ưu tiên những gì là quan trọng nhất - Theo giai đoạn (Bắtđầu, non trẻ, trưởng thành)   Theo ngành (Y tế, Môi trường, Công nghệ vv)   Theo loại (HTX, Công ty xã hội, Côngtyvìlợiíchxãhội) Theo Địa lý (Vùng, hạt) Là một ngành trưởng thành (như ở Anh bây giờ), ngày càng nhiều phân đoạn và cáchỗ trợ cụ thểluôncósẵn

  10. Tạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội - phần2 VaitròhỗtrợVùng:Tiếpcậntớivùngvàtừngđịaphươnglàrấtquantrọng - * Thiếtlậpcácmạnglưới/cáchợptácđốitác * Chia sẻkinhnghiệmthựctiễn * Tạonhữngcơhộikinhdoanh Nhưngcầnmộtmôhìnhkinhdoanhvàcầnmộttrungtâmđiềuhành (DNXH Anh & 9 khuvựcvùng) nhằmtaoramốiquanhệtốtđẹpđểluônmanglạilợiíchchocácbên

  11. Tạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội - phần3 Hỗtrợkinhdoanh: • Doanhnghiệphỗtrợ– Chương trìnhtiênphongcủa Deloitte, Santander, Grant Thornton • Trườngđạihọc Northampton - Inspire2Enterprise • Dịchvụtưvấn– DoanhnghiệpxãhộiVươngquốc Anh • Khởinghiệp– TrườngDoanhnhânxãhội & BiTC • Cáctổchứcđầutư– Cungcấpcácgiámđốckhôngđiềuhành • Hỗtrợkinhdoanhtrựctuyến – webinars, họctập, platforms & mobile apps • Chínhphủ - Cácmốiliênkếtkinhdoanh • Quốctế- Ashoka

  12. Tạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội - phần4 Cácmạnglưới: • Hỗtrợgiữacác DNXH ngangbằng (SSE) • Cóđượclờikhuyêntừcácchuyêngiađanglàmviệctrongcùnglĩnhvực (nhưngcóthểtiếntrướcmộtbước) • Hỗtrợnơilàmviệc (CAN, The Hub) • Lợiíchvìcộngđồng (trựctuyến) • Cácmạnglướichuyêngiachuyênnghiệp (Diễnđànđầutưxãhội, đánhgiátácđộngxãhội, Y tếvàchămsócxãhội) • Trựctuyến (LinkedIn, Facebook) • Cáctổchứcquốctế (Hộiđồng Anh & The Guardian)

  13. Tạodựngmộthệthốngpháttriểnhệsinhtháidoanhnghiệpxãhội - phần5 • Hệ thống còn có gì? • Khởi nghiệp £ / hỗ trợ: Tạo cảm hứng cho phong trào phát triển DNXH từ chính các cơ sở DNXH (UnLtd, SSE etc) • Bằng chứng:được củng cố thông qua các nghiên cứu/thông tin thị trường • Tài chính : Phù hợp, tài chính liên quan cho các doanh nghiệp phát triển theo nhiều giai đoạn khác nhau • Nâng cao nhận thức: trong những thị trường chính (Công chúng nói chung, khu vực tư nhân, khu vực công)

  14. Tương lai cho Doanh nghiệp xã hội

  15. Nhữngcơhộicụthể Đầutưxãhội: Cácphươngántàichínhmớivàthêmcácnhàcungcấp Giátrịxãhội: SựthựcthicủaLuậtgiátrịxãhội Qui mô: cáccơhộigiatăngđốivớicáctậpđoàn/nhânrộng Đolường :Làmthếnàochúng ta cóthểđolườngđượctácđộngxãhội - SROI, hạchtoánxãhội (nhưngkhôngcónềncôngnghiệpchuẩn) Chuỗicungứng: Cácdoanhnghiệpvàkhuvựccôngmuadịchvụcủa DNXH nhiềuhơn Xuấtnhậpkhẩu: Mởranhiềuthịtrườngquốctế

  16. Cáccơhộiđểtăngtrưởng Cáctổchứctừthiệndầnnghiêngvềkinhdoanhhơn Đạo đức kinh doanh & người tiêu dùng Di động, mạng lưới xã hội • Chương trình phúc lợi Cơ cấu, tài chính, các phương án hỗ trợ Ý nghĩa + mục đích công việc Hỗ trợ chính sách Quyền tự chủ/ tự làm chủ

  17. Nhữngràocản • Nhữngràocản/tháchthức • Văn hóa • Kỹnănglãnhđạo • Chínhsáchmuasắm • Tiếpcậnnguồn (phùhợp) tàichính (hiểubiết) • Cóđượcđầutư / hợpđồngsẵnsàng • Tiếpthị/nhậnthức • Làmthếnàođểđạtđược qui môhiệuquả • Sựđadạngrộngkhắpbởiđịalý, qui mô, thịtrường(Lớnnhấtlàgầnnhưhướngtớinângcaokinhnghiệm)

  18. Luật pháp và cơ cấu tổ chức

  19. Cácmôhìnhtổchứccủadoanhnghiệpxãhội Doanhnghiệpxãhội– Kinh doanhvìmụcđíchxãhội Song phương- mộtphươngthứckinhdoanhđượclàmchủbởichínhcácthànhviêntrongđó

  20. Cơcấuluậtphápchodoanhnghiệpxãhội Các doanh nghiệp xã hội có nhiềuhình thức pháp lý, không cómộthìnhthứcưutiênnào- điều này khác với hình thức tổ chứccáckhốikinhtếkhác. Lựachọntưcáchphápnhânđượcdựatrênmộtsốyếutốbaogồmnềncôngnghiệpcủalĩnhvựcđó, qui môvàthiếtlậpquảntrị, thuế, kếhoạchkinhdoanhvàbảovệmụctiêuxãhộicủadoanhnghiệp Cáctưcáchphápnhânchínhmàcác DNXH thườngdùng : • Cáccôngtyhữuhạnđượcbảolãnh – nhiềucôngtycóbảnchấtlàtừthiện • Cáccôngtyhữuhạnbởicáccổđông • Hợptácxã - công nghiệp và xãhộidựphòng- 2 hình thức - xã hội lợi ích cộng đồng và xã hội hợp tácxã. • Cáccôngtyvìlợiích cộng đồng (CIC) - một hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn giới thiệu vào năm 2005 - 2 hình thức - giới hạn bằng cổ phiếu và hạn chế bởi sựbảolãnh. • cấu trúc nhóm • LLPs - khá hiếm.

  21. Hìnhthứcpháplýđốivớidoanhnghiệpxãhội

  22. Các định nghĩa Khóatàisản Làmột điều khoản pháp lý nhằm ngăn ngừa các tài sản của một công ty (thu nhập vàvốn) được sử dụng cho lợi ích cá nhân chứ không phải là mục đích đượcđềracủa tổ chức. (khôngthểbánhoặccánhânhóa) Nhucầuvềvốn? Vốnsởhữutàichính– quyềnsởhữuhoặccổphiếuđểđổilấytàichính Nợtàichính– đăngkýcáckhoảnchovaycầnhoàntrả

  23. Cáccôngty • Các công ty – bị giới hạn bởi cổ phiếu và sự đảm bảo • CLS ban hành vốn cổ phần cho các cổ đông là người chủ sở hữu của công ty • CLG không có cổ đông, thường là phi-lợi nhuận • Thỏa thuận của Hiệp hội bao gồm các đối tượng, quyền hạn, lượng vốn cổ phần hoặc bảo lãnh và một điều khoản phân phối phi lợi nhuận nếu có liên quan • Các điều khoản của Hiệp hội hình thành cấu trúc quản lý và quy trình hoạt động nội bộ • Là một cấu trúc pháp lý linh hoạt và đáp ứng được các yêu cầu

  24. Công ty quan tâm tới cộng đồng (CIC) • Là một công cụ pháp lý đặc biệt dành cho các doanh nghiệp xã hội không phải từ thiện • CICs là một hình thức công ty – bị giới hạn bởi cổ phần và sự đảm bảo • Bị chi phối bởi các bản thỏa thuận và điều khoản hợp tác • Đặc điểm • Tài sản khóa, chống bán tài sản và giới hạn phân bổ lợi ích trong trường hợp các CÍC bị giới hạn bởi cổ phiếu • Chỉ có thể được bán cho các công ty có tài sản khóa khác • Quan tâm cộng đồng • Cổ tức trên cơ sở cổ tức cổ phiếu • Chỉ điều chính một cách phát lý định dạng của doanh nghiệp xã hội • Có thể quản lý linh hoạt và đáp ứng an ninh về tài sản khóa • Nhân viên có thể tham gia điều hành thông qua cổ phiếu

  25. Từ thiện với mục đích thương mại • Tài sản khóa, nghĩa vụ xã hội hay các mục tiêu từ thiện • Nếu chỉ là tổ chức từ thiện sẽ gặp khó khăn khi chỉ có hoạt động kinh doanh, thông thường hay có thêm nhanh phụ hoạt động kinh doanh với tư cách là một CLG, CIC, Trust hoặc IPS • Lợi ích từ thuế • Chính phủ kiểm soát và điều chỉnh chặt chẽ • Hạn chế trong sự tham gia bộ máy nhà nước của các thành viên, người sử dụng dịch vụ và cộng đồng

  26. Xã hội kinh tế và công nghiệp • Xã hội vì lợi ích cộng đồng (bencoms) bao gồm xã hội phục vụ lợi ích của cộng đồng và xã hội hợp tác phục vụ lợi ích của các thành viên • Phải tôn trọng các giá trị và nguyên tắc hợp tác chính như sau: • Tình nguyện và luôn sẵn sàng trở thành thành viên • Tôn trọng quyền dân chủ của các thành viên • Đóng góp kinh tế– phân bổ thặng dư • Tự chủ và độc lập – kiểm soát thành viên • Giáo dục, đào tạo và thông tin – lợi ích hợp tác • Hợp tác giữa các đối tác • Quan tâm tới cộng đồng • Chi phối, kiểm soát bởi các bộ luật • Có thể hỗ trợ cộng đồng, người sử dụng dịch vụ và nhân viên để quản trị tổ chức.

More Related