1 / 20

Cơ cấu và tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Cơ cấu và tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặng Kim Sơn IPSARD/MARD. Nội dung tái cơ cấu nền kinh tế theo Quyết định 399/QĐ-TTg ngày 19 tháng 2 năm 2013. Tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công. Tái cơ cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm là các tổ chức tín dụng.

Download Presentation

Cơ cấu và tái cơ cấu ngành nông nghiệp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Cơ cấu và tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đặng Kim Sơn IPSARD/MARD

  2. Nội dung tái cơ cấu nền kinh tếtheo Quyết định 399/QĐ-TTg ngày 19 tháng 2 năm 2013 • Tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công • Tái cơ cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm là các tổ chức tín dụng • Tái cơ cấu doanh nghiệp, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước • Tái cơ cấu, xây dựng và phát triển cơ cấu vùng hợp lý

  3. Nội dung tái cơ cấu ngành NNtheo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 • Tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất, quy mô lớn, tập trung, gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ; Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại, áp dụng khoa học công nghệ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; • Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng tập trung thâm canh các đối tượng nuôi chủ lực, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế và phát triển đánh bắt xa bờ; • Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp nhằm tăng giá trị kinh tế ngành đi đôi với bảo vệ rừng, môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu; Tái cơ cấu ngành muối theo hướng sản xuất công nghiệp, quy mô lớn, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; • Tái cơ cấu ngành công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn theo hướng góp phần hiệu quả nâng cao giá trị gia tăng ngành nông nghiệp và bảo vệ môi trường nông thôn.

  4. Tại sao phải tái cơ cấu ngành NN? Không thể tăng trưởng như cũ: • Tài nguyên cạn kiệt • Mất cân bằng XH • Ô nhiễm MT • Khả năng cạnh tranh kém • Tăng trưởng giảm Bối cảnh thay đổi: • Nhu cầu thay đổi • KHCN pháttriển • Tái cơcấucả nền KT • CNH, đô thị hóa mạnh • Toàn cầu hóa và hội nhập QT • BĐKH vàrủirothờitiết

  5. Táicơcấutheokếtcấu Thể chế, chínhsách, CSHT Ngành hàng nông nghiệp Ngành hàng nông nghiệp Ngành hàng nông nghiệp Chuỗi giá trị Đầu vào Thị trường

  6. Chuyển đổi cơ cấu đầu vào • - Đất, • Nước • Rừng • Thủy sản • Khoáng sản • Nhiên liệu hóa thạch • Sức lao động • - KHCN • Quản lý • Vốn • Lao động có kỹ năng

  7. Chuyển đổi cơ cấu đầu ra • Thị trường: • Trong nước: • Cạnh tranh với hàng NK • Phục vụ CN chế biến • Đảm bảo VSAT • Ngoài nước: • GTGT cao • Quy mô lớn • Đàm phán, hội nhập • Thị trường: • Trong nước • Thay thế nhập khẩu • Chế biến thô • Đảm bảo ANLT • Ngoài nước: • Địa bàn gần • Dễ tính • Cạnh tranh bằng giá rẻ • Ít rào cản

  8. Chuyển đổi cơ cấu ngành hàng • Có kinh nghiệm SX • Phù hợp điều kiện • Dàn trải, manh mún • Rủi ro thấp • Thay đổi nhanh • Tiết kiệm đầu tư • Có lợi thế SX • Có đủ quy mô • Có thị trường • Chuyên môn hóa • Quy hoạch dài hạn • Đầu tư theo chiều sâu

  9. Chuyển đổi kết cấu Người SX nhỏ Thị trường Thương lái Thị trường Cửa hàng & chợ Cung ứng đầu vào, chế biến & KD Thị trường ND chuyên nghiệp & HTX Thị trường Hệ thống phân phối

  10. Chuyển đổi thể chế nông nghiệp nông thôn Tăngquymô SX Chuyểnđổiviệclàm Chuyênmônhóa ND DN tưnhânmạnh PT hiệphộingànhhàng Hỗtrợ KT hợptác Dânchủcơsở Đổimớiđoànthể PT cộngđồng NT

  11. Chuyển đổi chính sách nông nghiệp • Tập trung phát triển SX • Tạo động lực lợi ích • Tháo gỡ trở ngại • Can thiệp hành chính • Định hướng tập trung • Dựa vào đầu tư công • Chỉ đạo ngành dọc • Giải quyết vấn đề ngắn hạn • Tập trung khâu sau SX • Tạo khuôn khổ pháp lý • Tạo điều kiện thuận lợi • Theo cơ chế thị trường • Phân cấp, phân quyền • PPP và xã hội hóa • Liên kết vùng và ngành • Định hướng chiến lược dài hạn

  12. “Ngôi nhà” nông nghiệp Hệ thống chính sách, pháp luật Hệ thống & tổ chức SX Nguồn nhân lực NN NT Quản lý nhà nước Cơ sở hạ tầng & dịch vụ NN Khoa học công nghệ Tư duy & định hướng phát triển

  13. Tư duy & định hướng phát triển • Đưa VN trở thành cường quốc NN • Phát huy lợi thế, khả năng cạnh tranh • Áp dụng KHCN & cải tiến quản lý • Triệt để theo cơ chế thị trường • SX hàng hóa quy mô lớn, hiệu quả • SX nâng cao chất lượng, ATTP • Phát triển vững bền

  14. Khoa học công nghệ • Kết hợp nghiên cứu và chuyển giao • Tăng đầu tư, tập trung ngành lợi thế • Hướng vào sản phẩm và hiệu quả • Phát huy mạnh vai trò DN tư nhân • Phát triển thị trường KHCN

  15. CSHT & dịch vụ • Phát triển thủy lợi đa mục tiêu • Hoàn thiện hệ thống điện SX NN • Xây dựng CSHT đánh bắt TS • Phát triển giao thông phục vụ NN • Cải tổ DV NN theo cơ chế thị trường

  16. Nguồn nhân lực • Theo yêu cầu thị trường LĐ • Chuyên môn hóa ND • LĐ có kỹ năng ra khỏi NN • LĐ có kỹ năng KT NT • Quản lý, KD và kỹ thuật NN có năng lực

  17. Quản lý nhà nước • Tập trung vào QH, CS, CL • Cải tiến DV công theo cơ chế thị trường • Hướng vào sau SX, phát triển thị trường • Tăng tham gia, giám sát của XH • Cải cách hành chính

  18. Hệ thống & tổ chức sản xuất • Hệ thống SX: • Cơ cấu cây trồng, rừng • Cơ cấu vật nuôi, đánh bắt thủy sản • Chế biến & dịch vụ • Tổ chức SX: • TCC DNNN • TCC NLT QD • Phát triển DN TN • Phát triển KT HT • Phát triển KT hộ, trang trại • Khuyến khích FDI

  19. Hệ thống chính sách, pháp luật • Theo quy luật thị trường • Theo cam kết quốc tế • Dài hạn và minh bạch • Phân cấp, trao quyền

  20. Thảo luận

More Related