1 / 26

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. NCBH thay đổi cả người dạy và người học, tạo ra một cộng đồng học tập. I. Khoa học nhận biết hành vi liên quan đến nhận thức của HS trong giờ học + Cơ sở thần kinh của hành vi HS trong lớp học:

kacia
Download Presentation

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  2. NCBH thay đổi cả người dạy và người học, tạo ra một cộng đồng học tập.

  3. I. Khoa học nhận biết hành vi liên quan đến nhận thức của HS trong giờ học + Cơ sở thần kinh của hành vi HS trong lớp học: Hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời trên vỏ não. + ĐK để thành lập phản xạ có đk trong học tập: • Phải lấy một phản xạ không điều kiện hoặc một phản xạ có điều kiện đối với bài học đã được củng cố vững chắc làm cơ sở. • Phải có sự kết hợp nhiều lần giữa tác nhân dạy học có đk với tác nhân kích thích không đk. • KT có đk từ bài học phải tác động trước hoặc đồng thời với KT không đk.

  4. + HS hình thành thói quen hành vi trong giờ học như thế nào? Một hệ thống phản xạ có điều kiệnđược lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định trong một thời gian -> sau đó chỉ cần một kích thích ban đầu là toàn bộ chuỗi phản xạ xảy ra. + Kĩ thuật quan sát hành vi liên quan đến trạng thái nhận thức của HS trong lớp học: - Vị trí quan sát • Phương pháp quan sát • Phân tích hành vi liên quan đến nhận thức của HS trong lớp học.

  5. II. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo NCBH • Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH là 1 hoạt động chuyên môn trong đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: HS học như thế nào? HS đang gặp khó khăn gì trong học tập? ND và PPDH có phù hợp với HS, có gây hứng thú cho HS không? Kết quả học tập của HS có được cải thiện không? Cần điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào? - Các đối tượng tham gia: tất cả cán bộ quản lí và giáo viên, có thể phụ huynh.

  6. MỤC TIÊU Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH. Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM. Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững.

  7. TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH Vì sao đổi mới SHCM theo NCBH? Triết lý của SHCM theo NCBH. Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH. Các bước tiến hành NCBH Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo NCBH

  8. MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH - Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Đảm bảo cho tất cả HS tham gia thực sự vào quá trình học tập. - Đảm bảo cho tất cả HS tham gia thực sự vào quá trình học tập -> Để nâng cao hiệu quả học tập của HS. - Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm trường -> Để phát triển năng lực chuyên môn của GV. - Góp phần làm thay đổi văn hoá ứng xử trong nhà trường.

  9. Sự cần thiết để GV trở thành chuyên nghiệp -Tất cả GV dạy học minh họa ít nhất 1 lần/năm-Tiến hành BH nghiên cứu & thảo luận ít nhất 1lần/tháng

  10. TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SHCM THEO NCBH

  11. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH Đảm bảo việc học của mọi em HS Điều cốt lõi của GV: • Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh • Quan tâm đến những HS như vậy

  12. Chán quá!Làm thế nào để các em tham gia vào việc học nhiều hơn?

  13. 2.Cơ sở lý thuyết Thuyết Vygotsky(1896-1934) ・ZPD (Vùng phát triển tiệm cận) Phát triển A B C

  14. 2. Cơ sở lý thuyết Mikhail Bakhtin (1895-1975), Wertsch • Công cụ vật chất • Công cụ tâm lý (ngôn ngữ, biểu tượng GV tài liệu HS HS     =  Đối thoại

  15. 3. NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapo, … Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay. Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà trường. Bài học thành công của các trường ở Bắc Giang. Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM theo NCBH

  16. 4. Các bước tiến hành NCBH Bước 1:Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu ( Dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng, tìm hiểu đối tượng HS). • Một giáo viên đề xuất -> Các giáo viên khác góp ý. - Phân công 1 giáo viên dạy minh hoạ để giáo viên này chủ động lựa chon mục tiêu, nội dung, PPDH, PTDH, tiến trình bài học. - Các giáo viên khác nêu KH chi tiết cho việc quan sát và thảo luận.

  17. Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ • Vị trí quan sát của người dự giờ: Hai bên, phía trước lớp học, từ xa. • Trọng tâm là quan sát việc học của tất cả HS: cách học, cách phản ứng, cách làm việc nhóm, những sai làm HS mắc phải. - Thu thập dữ kiện về bài học: ghi chép, chụp ảnh, quay video.

  18. Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu - Suy nghẫm là những phán đoán về những thực tiễn vừa xảy ra trong giờ dự và đã từng xảy ra với bản thân. • Người chủ trì cần tạo cơ hội cho cho tất cả người dự được phát biểu ý kiến, làm sáng tỏ các ý kiến. Có thể nhấn mạnh lại các vấn đề nổi bật, đáng chú ý không nhất thiết tổng kết buổi thảo luận. Không đánh giá, xếp loại giờ dạy. - Khi thảo luận tập trung vào nhận xét các hoạt động học tập của HS: hoạt động nào hiệu quả, hoạt động nào chưa; nhóm nào hoạt động hiệu quả, nhóm nào chưa, lí do; HS nào chưa chú ý, lí do; …Các ý kiến cần tỉ mỉ, không nói chung chung -> đề ra các biện pháp cải tiến. - Các GV cần học cách lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau

  19. Đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS(1) Suy nghĩ/cảm nhận: thể hiện qua cơ thể 「そうだったんだ。おもしろい」。 そう、からだが語っている。 *人の話を聴く身体  子どものからだは、  ごく自然と前に傾く。       秋田

  20. (2) Qua nhận thức của học sinh • Người dự giờ: - Em nào học? • Vào lúc nào? • Dựa vào cái gì?

  21. (3) Mối quan hệ GV – HS và HS – HS, HS – Tài liệu.

  22. Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn học hàng ngày • Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện thì tiếp tục nghiên cứu. - Cuối cùng mỗi GV viết ra báo cáo nêu ra những gì họ học được.

  23. LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH HS cải thiện chất lượng học. GV phát triển năng lực chuyên môn. GV học được cách quan sát tinh tế và nhạy cảm, khả năng phán đoán. Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-HS. Nhà trường phát triển bền vững.

  24. THẢO LUẬN Câu 1. Phân biệt SHCM ( Dự giờ) truyền thống với SHCM theo NCBH. Câu 2. Hãy dự kiến những rào cản và khó khăn ở đơn vị đ/c công tác khi thực hiện SHCM theo NCBH. Trách nhiệm của cán bộ quản lí, tổ trưởng CM trong việc khắc phục các rào cản, khó khăn như thế nào?

  25. KẾT LUẬN Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản. Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học hỏi. SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển nhà trường. Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao chất lượng học của HS, chất lượng dạy của GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực.

More Related