1 / 31

BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6

BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6. GV : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. KIỂM TRA BÀI CŨ.

jela
Download Presentation

BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 GV : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

  2. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Dựa vào H.25, cho biết độ dài ngày và đêm tại tất cả các điểm đối xứng tương ứng ở 2 nửa cầu Bắc và Nam (A với A’, B với B’, C, D với D’) vào ngày 22/ 6 và 22/ 12 ? Giải thích ?

  4. Hãy cho biết hình dưới miêu tả những gì ? Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

  5. Bán kính Trái Đất là 6370km. Trong lúc đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15km (khoan thăm dò dầu mỏ) vì vậy không thể nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng các phương pháp trực tiếp. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : 6370 km Quan sát hình và hãy cho biết bán kính của Trái Đất là bao nhiêu ? Phương pháp thông thường là nghiên cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn. Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu trong lòng Trái Đất có mấy lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao. Theo em, người ta nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng cách nào ? Mục đích của việc nghiên cứu là gì ?

  6. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi Em hãy quan sát H.26 cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp ? Tên gọi từng lớp ?

  7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT LỚP TRUNG GIAN (QUYỂN MANTI) LÕI TRÁI ĐẤT (NHÂN) VỎ TRÁI ĐẤT

  8. LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT Lò mac ma LỚP VỎ Tâm động đất LỚP TRUNG GIAN LÕI TRÁI ĐẤT

  9. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : Dựa vào nội dung bảng Tr.32 và các hình dưới, hãy mô tả đặc điểm cấu tạo lớp vỏ Trái Đất? • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp :

  10. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: 5 – 70km Rắn chắc Tối đa 10000C Chứa đựng sự sống và các thành phần khác • Lớp vỏ Trái Đất: 5 km (ở đại dương)→70 km (ở lục địa). Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng. Cấu tạo gồm 3 tầng : + Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km • +Tầng đá gra-nit • + Tầng đá ba dan • Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày…vỏ TĐ có 2 kiểu: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng • +Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng gra-nit

  11. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Hãy mô tả đặc điểm lớp trung gian ? Lò mác ma Tâm động đất 2900m -Trên: quánh dẻo → lỏng -Dưới: rắn Gần 3000m 15000C → 47000C Gây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái Đất • Lớp trung gian (manti) : dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900m. • Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. • Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma • + Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái rắn • - Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển

  12. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: • 3. Nhân : dày khoảng 3400Km • Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe • Cấu tạo gồm: • + Nhân ngoài từ độ sâu 2900km → 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000C, áp suất 1,3 → 3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng. • + Nhân trong từ độ sâu 5100km → 6370km, áp suất 3 → 3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắn Hãy mô tả lõi Trái Đất ? > 3000 km -Lỏng ở ngoài -Rắn ở trong Tạo từ trường (Lực hút của Trái Đất) Khoảng 50000C

  13. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : Qua bảng so sánh trên, em có nhận xét gì về độ dày và nhiệt độ của các lớp ? • Gồm 3 lớp : Việc nghiên cứu cấu tạo vật chất ở bên trong Trái Đất có ý nghĩa gì ? + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32

  14. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Lớp vỏ có vai trò gì đối với Trái Đất ? 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : Hãy nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất?

  15. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên

  16. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

  17. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Từ những vai trò trên, em rút ra được đặc điểm khác biệt gì của Trái Đất so với các hành tinh khác? 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : Cho biết vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người chúng ta ? + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 Vỏ TĐ có vai trò rất quan trọng, nó là nơi sinh sống và hoạt động của XH loài người vì trên lớp vỏ tồn tại các thành phần tự nhiên : không khí, nước, khoáng sản, đất, thực-động vật → là những yếu tố cần thiết nhất cho sự tồn tại của con người 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. Những hoạt động của con người có ảnh hưởng gì tới TĐ không ?

  18. Tác động của con người đã làm biến đổi bộ mặt Trái Đất rất nhiều: Tác động theo hướng tích cực Tác động theo hướng tiêu cực

  19. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục không ? Qua sơ đồ H.27 nói lên điều gì ? Hãy nêu tên và xác định các địa mảng trên lược đồ? Việt Nam nằm ở địa mảng nào ? 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : Các địa mảng có đặc điểm gì ? + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. - Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm

  20. Qua đoạn phim trên đã cho chúng ta biết được điều gì ?

  21. Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Có mấy cách tiếp xúc giữa các địa mảng ? 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : • Gồm 3 lớp : + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất Lực nào làm cho các địa mảng có thể di chuyển được ? + Ở giữa là lớp trung gian + Trong cùng là lõi - Đặc điểm các lớp : SGK/32 SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất : • Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng : + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên Dòng đối lưu vật chất + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. - Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm + Cách tiếp xúc : hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

  22. Hai mảng tách xa nhau : • Các mảng dần tách xa nhau về hai phía. • Hình thành vực sâu, sống núi dưới đại dương. • Gây động đất, núi lửa, sóng thần.

  23. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA

  24. Hai mảng xô vào nhau : • Hai mảng nén ép vào nhau • Hai mảng xô trườn lên nhau → Hình thành : núi cao, vực sâu

  25. Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: hình thành dãy núi Himalayas – nóc nhà thế giới.

  26. SỰ HÌNH THÀNH NÚI ĐỈNH EVEREST DÃY HYMALAYAS DÃY ANDET – NAM MỸ

  27. Củng cố Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng?

  28. Trả lời nhanh bảng nội dung của các ô số thể hiện đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất. 1 2 3 Tối đa 1.0000C Rắn chắc 5 – 70km 5 -Quánh dẻo đến lỏng - Rắn 4 Gần 3.000km 6 1.5000C – 4.7000C. 8 Lỏng ở ngoài, rắn ở trong 9 7 Trên 3.000km Khoảng 5.0000C.

  29. Dặn dò • Học bài cũ. Đọc bài đọc thêm trong SGK/ 36 • Làm bài tập 3 SGK/ Tr.33 • Chuẩn bị giờ thực hành : “SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” • Các tổ nghiên cứu trên quả Địa Cầu, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới các vấn đề sau : • + Diện tích lục địa và đại dương trên Thế Giới • + Các châu lục, các lục địa, các đại dương trên Thế Giới

  30. Tiết học đến đây là kết thúc

More Related