1 / 17

William H. Barringer John D. A. LaRose

D.O.C. Treatment of U.S. Sales of Tolled Merchandise Cách đối xử của D.O.C. đối với các chuyến hàng bán sản phẩm gia công sang Hoa Kỳ. William H. Barringer John D. A. LaRose. Background Giới thiệu chung.

honey
Download Presentation

William H. Barringer John D. A. LaRose

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. D.O.C. Treatment of U.S. Sales of Tolled MerchandiseCách đối xử của D.O.C. đối với các chuyến hàng bán sản phẩm gia công sang Hoa Kỳ William H. Barringer John D. A. LaRose

  2. BackgroundGiới thiệu chung • Tolling is an arrangement where the producer (often a sub-contractor, also often referred to as a “toller”) is provided with the raw material inputs required to produce the final product, processes the inputs, resulting in the finished product. • The toller never takes title to the raw material inputs or the final product. • In prior cases, the Department has variously ruled that foreign tollers are properly considered to be the producers of subject merchandise, AND that the U.S. importers are the producers of subject merchandise. • Gia công là một hình thức mà trong đó nhà sản xuất (thường được gọi là bên thầu phụ, hoặc bên “gia công”) được cung cấp các yếu tố nguyên liệu đầu vào cần thiết để sản xuất sản phẩm cuối cùng, chế biến các yếu tố nguyên liệu đầu vào, và tạo ra thành phẩm. • Bên gia công không bao giờ nắm quyền sở hữu yếu tố nguyên liệu đầu vào hoặc thành phẩm. • Trong các vụ kiện trước đây, DOC quy định khác nhau về trường hợp các bên gia công nước ngoài được xem là nhà sản xuất hàng hóa bị điều tra, VÀ các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ là các nhà sản xuất hàng hóa bị điều tra.

  3. AgendaNội dung trình bày • Hình thức gia công ở nước ngoài điển hình • Quy định về gia công trước đây của D.O.C. • Tình huống thực tế (Các thông lệ trước đây): PVA từ Đài Loan • Tình huống thực tế (Các thông lệ hiện tại): LEU từ Pháp • Phương pháp của D.O.C. • Phương pháp tính toán của D.O.C. • Typical Cross-Border Tolling Arrangement • Former D.O.C. Tolling Regulation • Case Study (Former Practices): PVA from Taiwan • Case Study (Current Practice): LEU from France • Expected D.O.C. Practice • Expected D.O.C. Calculation Methodology

  4. Example: Basic Cross-Border Tolling Arrangement Note: Knike retains title to merchandise throughout production process. Garment Factory (Production Process) Finished Production Raw Material Inputs Payment for Finished Products Supplier Knike U.S.A. Title to Raw Material Inputs Payment for Inputs

  5. Ví dụ: Hình thức gia công ở nước ngoài cơ bản Lưu ý: Knike vẫn nắm quyền sở hữu hàng hóa trong suốt quá trình sản xuất Nhà máy Dệt (Quá trình sản xuất) Thành phẩm Yếu tố nguyên liệu đầu vào Thanh toán cho Thành phẩm Nhà cung cấp Knike U.S.A. Quyền sở hữu Đầu vào Nguyên liệu Thanh toán cho yếu tố đầu vào

  6. D.O.C. Treatment of TollingCách đối xử của D.O.C. đối với hàng gia công • FORMER Regulation: • Treatment of subcontractors (“tolling” operations). The Secretary will not consider a toller or subcontractor to be a manufacturer or producer where the toller or subcontractor does not acquire ownership, and does not control the relevant sale, of the subject merchandise or foreign like product.(19 C.F.R. 351.401(h)) • Cross-Border Tolling v. In-Country Tolling • Quy định TRƯỚC ĐÂY: • Đối xử với các nhà thầu phụ (“các hoạt động “gia công”). Bộ sẽ không xem bên gia công hoặc nhà thầu phụ là nhà sản xuất nếu bên gia công hoặc nhà thầu phụ đó không nắm quyền sở hữu, và không kiểm soát các chuyến hàng gia công hàng hóa bị điều tra hoặc sản phẩm nước ngoài tương tự sản phẩm nội địa.(19 C.F.R. 351.401(h)) • Gia công ở nước ngoài so với Gia công trong nước

  7. Polyvinyl Alcohol (P.V.A.) from TaiwanCách đối xử của D.O.C. đối với hàng gia công • Addresses two scenarios. • DuPont: • DuPont produced the main input (V.A.M.). • V.A.M. sold by DuPont to toller in Taiwan (Chang Chun). • Chang Chun processed V.A.M. into P.V.A. • DuPont was the exporter of the V.A.M. to the United States, as well as the U.S. importer. • D.O.C. determined that DuPont was the producer. • Đưa ra hai trường hợp. • DuPont: • DuPont sản xuất nguyên liệu chính (V.A.M.). • DuPont bán V.A.M. cho bên gia công tại Đài Loan (Chang Chun). • Chang Chun chế biến V.A.M. thành P.V.A. • DuPont là nhà xuất khẩu V.A.M. sang Hoa Kỳ, cũng là nhà nhập khẩu Hoa Kỳ. • D.O.C. xác định rằng DuPont là nhà sản xuất.

  8. P.V.A. from TaiwanPolyvinyl Alcohol (P.V.A.) từ Đài Loan • Perry: • Attempted to obtain treatment as a producer after DuPont was successful in doing so. • Purchased V.A.M. (via a U.S. trading co.) from a supplier that was affiliated with the toller in Taiwan (Chang Chun). • Was not the exporter; only obtained physical control of the P.V.A. upon importation in the United States. • Perry: • Cố gắng được xem là nhà sản xuất sau khi DuPont đã thành công trong việc đó. • Mua V.A.M. (thông qua một công ty thương mại Hoa Kỳ) từ một nhà cung cấp có liên kết với bên gia công tại Đài Loan (Chang Chun). • Không phải là nhà xuất khẩu; chỉ nắm quyền kiểm soát hàng hóa P.V.A. ngay khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ

  9. P.V.A. from Taiwan P.V.A. từ Taiwan • Commerce ultimately based its decisions concerning the proper producer designation on: • Whether the U.S. entity produced the inputs. • Whether the U.S. entity could meaningfully be referred to as a “producer.” • This case is a good example of the type of practice and analysis that the D.O.C. is seeking to eliminate. • DOC cuối cùng đã đưa căn cứ để đưa ra quyết định liên quan đến việc chỉ định nhà sản xuất đúng đắn dựa trên: • Công ty Hoa Kỳ có sản xuất yếu tố nguyên liệu đầu vào hay không. • Công ty Hoa Kỳ có thể được xem là một “nhà sản xuất” theo đúng nghĩa hay không. • Vụ kiện này là một ví dụ điển hình về loại thông lệ và cách phân tích mà D.O.C. đang tìm cách loại bỏ.

  10. L.E.U. from FranceL.E.U. từ Pháp • Currently under consideration at the U.S. Supreme Court. • In this case, uranium feedstock is converted to low-enriched uranium (L.E.U.) through the application of separative work units (S.W.U.) under a typical tolling arrangement. • U.S. utilities would purchase the S.W.U. from the foreign enrichers. • D.O.C. ruled that the enrichers are the proper “producers” and that the U.S. utilities are the U.S. customers. • Hiện đang được xem xét tại Tòa án Tối cao Hoa Kỳ. • Trong vụ kiện này, nguyên liệu cấp cho máy để chế biến uranium được chuyển đổi sang uranium có độ giàu thấp (L.E.U.) thông qua việc áp dụng đơn vị được dùng trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân (S.W.U.) theo hình thức gia công điển hình. • Các cơ sở Hoa Kỳ sẽ mua các đơn vị S.W.U. từ các bên có nhiều đơn vị S.W.U. • D.O.C. quy định rằng các bên giàu S.W.U là các “nhà sản xuất” và rằng các cơ sở Hoa Kỳ là các khách hàng Hoa Kỳ.

  11. L.E.U. from FranceL.E.U. từ Pháp • Eurodif, the French enricher, argues that the S.W.U. are a service, and that the tolling provisions of the D.O.C. regulations should apply. • Eurodif, cơ sở tại Pháp giàu bên có nhiều S.W.U, tranh luận rằng S.W.U. là một dịch vụ, và do đó cần áp dụng các điều khoản gia công theo quy định D.O.C.

  12. D.O.C. Withdrawal of Tolling RegulationD.O.C. Hủy bỏ các quy định gia công • On March 28, 2008, D.O.C. withdrew its regulation concerning tolling. • Withdrawal done without prior public notice and comment. • Vào ngày 28 tháng 3 năm 2008, D.O.C. đã hủy bỏ các quy định liên quan đến gia công. • Việc hủy bỏ được tiến hành mà không được thông báo trước ra công chúng cũng như không được trưng cầu ý kiến.

  13. D.O.C. Withdrawal of Tolling RegulationD.O.C. Hủy bỏ các quy định gia công • D.O.C. Reasoning for Withdrawal of Tolling Regulation:If a party that customarily assumes the status of a “purchaser” is bestowed with the status of “foreign manufacturer” or “producer”, the proper application of the law is thwarted in a variety of ways. First, in some cases, the Department may have no basis upon which to make antidumping duty determinations because the customers who obtain the status of “foreign producer” make no sales of subject merchandise, but instead consume the merchandise themselves. In such cases, the Department would be unable to calculate a dumping margin. In other cases, the Department's determination of the margin of dumping could be distorted or miscalculated because the incorrect U.S. sales were identified as the relevant sales under the regulation. D.O.C. Lý giải việc Hủy bỏ các quy định gia công:Nếu một bên thông thường có tình trạng một “bên mua” được ban cho tình trạng “nhà sản xuất nước ngoài” hoặc “nhà sản xuất”, việc áp dụng luật pháp phù hợp bị cản trở theo nhiều cách khác nhau. Đầu tiên, trong một số trường hợp, DOC có thể không có cơ sở để đưa ra các quyết định về chống phá giá bởi vì khách hàng có tình trạng “nhà sản xuất nước ngoài” không có chuyến hàng bị điều tra nào, mà thay vào đó họ tiêu thụ hàng hóa bị điều tra cho chính họ. Trong những trường hợp đó, DOC sẽ không thể tính biên phá giá. Trong các trường hợp khác, các quyết định của DOC về biên phá giá có thể bị tính sai hoặc bóp méo bởi vì các chuyến hàng bán sang Hoa Kỳ không đúng được xác định là các chuyến hàng đúng theo các quy định.

  14. Expected D.O.C. Calculation MethodologyPhương pháp tính toán D.O.C. • Second, the right to appeal Department antidumping determinations is a right limited to interested parties as defined under 19 U.S.C. 1677(9). Purchasers of subject merchandise do not qualify as interested parties under the provision. Purchasers who have obtained the status of “foreign producers” under the regulation, however, become interested parties in error, and are afforded the right to appeal Department antidumping determinations where no such right was intended under the law. • Thứ nhì, quyền để kháng cáo các quyết định chống phá giá của DOC là một quyền bị giới hạn cho các bên có liên quan theo định nghĩa tại 19 U.S.C. 1677(9). Những người mua hàng hóa bị điều tra không đủ điều kiện để trở thành các bên có liên quan theo quy định này. Tuy nhiên, các bên mua có tình trạng “nhà sản xuất nước ngoài” theo quy định trở thành các bên có liên quan, nhưng điều đó không đúng, và có quyền kháng cáo các quyết định chống phá giá của DOC trong khi họ không có quyền đó theo quy định của pháp luật.

  15. Expected D.O.C. PracticePhương pháp D.O.C. • D.O.C. is intent upon ensuring that foreign producers (and tollers) are treated as producers and exporters under the A.D. statute. • D.O.C. is also intent upon ensuring that U.S. customers, purchasers or importers are treated as such and NOT as the producers of subject merchandise. • Ý định của D.O.C. là đảm bảo rằng các nhà sản xuất nước ngoài (và bên gia công) được đối xử như các nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu theo đạo luật chống phá giá. • Ý định của D.O.C là đảm bảo rằng các nhà nhập khẩu, người mua, khách hàng Hoa Kỳ được đối xử giống như vậy và KHÔNG phải là các nhà sản xuất hàng hóa bị điều tra.

  16. Expected D.O.C. Calculation MethodologyPhương pháp tính toán D.O.C. • In general, we expect D.O.C. to follow its standard non-market economy constructed value methodology in cases where a toller is the producer of subject merchandise. • Nhìn chung, chúng tôi dự đoán là D.O.C. sẽ theo phương pháp chuẩn mực tính giá trị xây dựng cho nền kinh tế phi thị trường trong các trường hợp khi một bên gia công là nhà sản xuất hàng hóa bị điều tra.

  17. Expected D.O.C. Calculation MethodologyPhương pháp tính toán D.O.C. • However, there are issues where D.O.C.’s expected methodology is not clear, including: • Treatment of inputs purchased from the ultimate U.S. customer; • Treatment of inputs provided by the U.S. customer (but for which the producer never takes title). • In both instances, there are arguments to be made that D.O.C. should alter its normal practice and use prices paid (a la ME inputs). • Tuy nhiên, có một số vấn đề mà phương pháp của D.O.C. chưa quy định rõ rằng, cụ thể là: • Đối xử các yếu tố nguyên liệu đầu vào được mua từ các khách hàng Hoa Kỳ cuối cùng; • Đối xử các yếu tố nguyên liệu đầu vào được cung cấp bởi các khách hàng Hoa Kỳ (nhưng đối với các nguyên liệu này nhà sản xuất chưa bao giờ nắm quyền sở hữu). • Trong cả hai trường hợp đó, có các tranh luận được đưa ra mà D.O.C. sẽ thay đổi thông lệ bình thường của họ và sử dụng các mức giá được thanh toán (cho các nguyên liệu đầu vào nền kinh tế thị trường).

More Related