1 / 37

Mô hình thực thể liên kết (Entity-Relationship - ER)

Chương 2. Mô hình thực thể liên kết (Entity-Relationship - ER). Nội dung trình bày. Quá trình thiết kế và cài đặt CSDL. Mô hình ER. Mô hình ER mở rộng. Các vấn đề về thiết kế mức khái niệm. Quá trình thiết kế và cài đặt CSDL. Thiết kế cấu trúc logic và vật lý của CSDL. Mục đích thiết kế

Download Presentation

Mô hình thực thể liên kết (Entity-Relationship - ER)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 2 Mô hìnhthực thể liên kết(Entity-Relationship - ER)

  2. Nội dung trình bày Quá trình thiết kế và cài đặt CSDL. Mô hình ER. Mô hình ER mở rộng. Các vấn đề về thiết kế mức khái niệm.

  3. Quá trình thiết kế và cài đặt CSDL Thiết kế cấu trúc logic và vật lý của CSDL. Mục đích thiết kế Thỏa mãn các yêu cầu thông tin của người dùng và ứng dụng. Cung cấp cấu trúc tự nhiên và dễ hiểu của thông tin. Hổ trợ các đòi hỏi về khả năng xử lý và tính hiệu quả. 6 giai đoạn của quá trình thiết kế và cài đặt Thu thập và phân tích các yêu cầu Thiết kế mức khái niệm Lựa chọn HQT CSDL Chuyển đổi mô hình dữ liệu (Thiết kế mức logic) Thiết kế mức vật lý Cài đặt và tinh chỉnh hệ CSDL

  4. Quá trìnhthiết kế và cài đặt CSDL Nội dung và cấu trúc của dữ liệu Ứng dụng CSDL Yêu cầu dữ liệu Yêu cầu xử lý Gđ 1: Gđ 2: Thiết kế lược đồ khái niệm (Độc lập HQT CSDL) Thiết kế ứng dụng (Độc lập HQT CSDL) Gđ 3: Gđ 4: Thiết kế lược đồ logic (Phụ thuộc HQT CSDL) Gđ 5: Thiết kế lược đồ trong (Phụ thuộc HQT CSDL) Gđ 6: Cài đặt ứng dụng Câu lệnh DDL - SDL

  5. Mô hình ER Ý nghĩa Dùng để thiết kế CSDL mức khái niệm. Trừu tượng hóa cấu trúc của CSDL. Nội dung chi tiết Phát biểu bài toán. Thực thể, thuộc tính. Liên kết. Thực thể yếu. Lược đồ ER.

  6. Bài toán Xét phân tích yêu cầu của 1 công ty Công ty có nhiều phòng ban 1 phòng có duy nhất một tên, một mã số và một trưởng phòng. 1 phòng có thể có nhiều trụ sở làm việc khác nhau. Cần lưu lại thời điểm trưởng phòng nhậm chức. Công ty thực hiện nhiều dự án 1 dự án có duy nhất một tên, một mã số và một địa điểm triển khai. 1 phòng có thể giám sát nhiều dự án. Công ty có nhiều nhân viên

  7. Bài toán 1 nhân viên có duy nhất một mã số, địa chỉ, mức lương, giới tính, ngày sinh và nhiều sở thích. 1 nhân viên chỉ được làm việc trong một phòng. 1 nhân viên có thể tham gia nhiều dự án. 1 nhân viên có nhiều thân nhân 1 thân nhân có tên, giới tính, ngày sinh và mối quan hệ với nhân viên. Yêu cầu Muốn lưu số giờ tham gia dự án của 1 nhân viên trong 1 tuần. Muốn lưu người trưởng phòng của 1 nhân viên. Xây dựng mô hình dữ liệu biểu diễn công ty.

  8. Thực thể, thuộc tính Thực thể (Entity) Đối tượng hoặc khái niệm trong thế giới thực. Nhân viên “Nguyễn Văn A”, dự án “X”. Có nhiều thuộc tính. Thuộc tính (Attribute) Tính chất dùng để mô tả thực thể. Tên của một phòng, giới tính của một nhân viên. Mỗi thuộc tính của một thực thể xác định có một giá trị cụ thể và nó là dữ liệu cần được lưu trữ. Mỗi thuộc tính có một kiểu dữ liệu xác định.

  9. Thực thể, thuộc tính Các loại thuộc tính Thuộc tính đơn (nguyên tử)  Thuộc tính gộp Giới tính. Họ tên (Họ, Đệm, Tên). Thuộc tính đơn trị  Thuộc tính đa trị Mã số nhân viên. Sở thích. Thuộc tính cơ sở  Thuộc tính dẫn xuất Ngày sinh. Tuổi. Kiểu thực thể (Entity Type) Tập hợp các thực thể có các thuộc tính giống nhau. Tập hợp các nhân viên.

  10. Thuộc tính, thực thể Thuộc tính khoá Dùng để phân biệt các thực thể cùng kiểu. Mã số nhân viên. Khóa có thể gồm nhiều thuộc tính. Một kiểu thực thể có thể có nhiều hơn một khoá. Mã số và số CMND của một nhân viên. Gioitinh Sothich Tuoi Ho Ngaysinh Dem Hoten Maso Ten NHANVIEN

  11. Liên kết Định nghĩa phi hình thức Liên kết (Relationship) Sự kết hợp của 2 hoặc nhiều thực thể phân biệt theo một ý nghĩa nào đó. Nhân viên A tham gia vào Dự án X. Nhân viên A giám sát Nhân viên B. Kiểu liên kết (Relationship Type) Tập hợp các liên kết cùng kiểu. Kiểu liên kết THAMGIA, trong đó các thực thể NHANVIEN liên kết với các thực thể DUAN. Kiểu liên kết có thể có nhiều thuộc tính. Thuộc tính Giờ của kiểu liên kết THAMGIA. NHANVIEN DUAN THAMGIA Gio

  12. Liên kết Định nghĩa hình thức Kiểu liên kết R giữa n kiểu thực thể E1, …, En ri R liên kết n-bộ (e1, …, en), trong đó ej Ej. Một quan hệ trên E1, …, En. Tập con của tích Cartersian E1 x … x En. R E1 E2 E3

  13. Liên kết Có thể có nhiều kiểu liên kết giữa cùng các kiểu thực thể. LAMVIEC NHANVIEN PHONGBAN QUANLY

  14. Liên kết Bậc của kiểu liên kết Số lượng kiểu thực thể tham gia vào liên kết. Kiểu liên kết nhị phân. Kiểu liên kết tam phân. Kiểu liên kết đệ quy Cùng một kiểu thực thể tham gia vào liên kết với vai trò khác nhau. Nhân viên A giám sát Nhân viên B. GIAMSAT NHANVIEN

  15. Liên kết Ràng buộc trên các kiểu liên kết 1 nhân viên chỉ được làm việc trong 1 phòng ban. 1 phòng ban phải có 1 trưởng phòng. LAMVIEC NHANVIEN PHONGBAN QUANLY

  16. Bản số của liên kết (min, max) Lực lượng tối đa của liên kết. Số lượng tối đa các liên kết mà một thực thể có thể tham gia. Lực lượng tối thiểu của liên kết. Số lượng tối thiểu các liên kết mà một thực thể có thể tham gia. LAMVIEC NHANVIEN PHONGBAN QUANLY

  17. Các loại ràng buộc trên liên kết Ràng buộc về tỉ lệ lực lượng (đối với liên kết nhị phân) Tỉ số lực lượng tối đa của 2 kiểu thực thể tham gia vào liên kết. Có 3 loại: 1:N. 1:1. M:N. Ràng buộc về sự tham gia Lực lượng tối thiểu của liên kết. Có 2 loại: Tham gia bắt buộc. Tham gia không bắt buộc.

  18. Liên kết một - nhiều (1 : N) NHANVIEN LAMVIEC PHONGBAN LAMVIEC N 1 NHANVIEN LAMVIEC PHONGBAN (1,1) (1,N) NHANVIEN PHONGBAN LAMVIEC NHANVIEN PHONGBAN

  19. Liên kết một - một (1 : 1) NHANVIEN QUANLY PHONGBAN QUANLY 1 1 NHANVIEN PHONGBAN QUANLY (0,1) (1,1) NHANVIEN PHONGBAN QUANLY NHANVIEN PHONGBAN

  20. Liên kết nhiều - nhiều (M : N) NHANVIEN THAMGIA DUAN THAMGIA M N NHANVIEN THAMGIA DUAN (0,M) (1,N) NHANVIEN DUAN THAMGIA NHANVIEN DUAN

  21. Thực thể yếu Kiểu thực thể yếu (Weak Entity) Phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác. Khoá bộ phận Các thuộc tính dùng để định danh (bộ phận) các thực thể yếu. Liên kết với khóa của kiểu thực thể mạnh khác để tạo thành khóa của thực thể yếu. Liên kết định danh (Identifying Relationship) Liên kết giữa thực thể yếu và thực thể định danh nó. Thực thể yếu tham gia bắt buộc trong liên kết định danh. Ví dụ THANNHAN là thực thể yếu. NHANVIEN là thực thể định danh của THANNHAN. PHUTHUOC là liên kết định danh.

  22. Thực thể yếu THANNHAN PHUTHUOC NHANVIEN Tâm (1,An) Dung (3,Bình) Tâm Sơn Ten Quanhe Maso Gioitinh Ngaysinh PHU THUOC N 1 NHANVIEN THANNHAN

  23. Mô hình ER mở rộng Ý nghĩa Dùng để biểu diễn chính xác hơn cấu trúc CSDL. Nội dung chi tiết Liên kết mở rộng Lớp con và lớp cha. Chuyên biệt hóa (CBH) và tổng quát hóa (TQH). Các ràng buộc trong CBH và TQH. Tính kế thừa trong CBH và TQH. Liên kết tam phân.

  24. Cung định hướng: cho biết R2 định nghĩa trên R1 Mối kết hợp mở rộng E1 E2 R1 R3 E4 R2 E3 E1 E2 R1 R2 E3 Liên kết mở rộng • Là liên kết định nghĩa trên ít nhất một liên kết khác

  25. (0,n) (0,n) Số học phần MÔN HỌC Mã MH Địa chỉ SINH VIÊN Mã SV MỞ MH Tên MH Tên sinh viên ĐĂNG KÝ (0,n) (0,n) Điểm (0,n) (0,n) Học kỳ HỌC KỲ Niên học LỚP Mã lớp PHÂN CÔNG Tên lớp Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Sĩ số Mã GV (0,n) GIÁO VIÊN Tên GV Ví dụ - Liên kết mở rộng

  26. Lớp con và lớp cha Lớp con của một kiểu thực thể Một nhóm các thực thể có ý nghĩa quan trọng của một kiểu thực thể và cần được biểu diễn rõ ràng trong CSDL. Ho Ngaysinh Maso Hoten Dem Ten NHANVIEN KYTHUAT KYSUPHANMEM BANHANG Capbac Chuyenmon Dinhmuc d

  27. Lớp con và lớp cha Liên kết cha – con (Is-A) Liên kết giữa lớp cha và lớp con. Đặc trưng Một thực thể của lớp con cũng là một thực thể của lớp cha. Một thực thể của lớp cha có thể là thực thể của nhiều lớp con. Một thực thể của lớp con kế thừa mọi thuộc tính và mọi mối liên kết của thực thể lớp cha. Một thực thể của lớp con có thể có các thuộc tính và các mối liên kết của riêng nó.

  28. CBH và TQH Chuyên biệt hóa Quá trình xây dựng các lớp con của một kiểu thực thể. Có thể có nhiều sự CBH của cùng một kiểu thực thể. NHANVIEN NHANVIEN d d LUONGGIO BANHANG LUONGTHANG KYTHUAT KYSUPHANMEM

  29. CBH và TQH Tại sao sử dụng liên kết cha – con và CBH? Một số thuộc tính chỉ áp dụng được với một nhóm các thực thể của lớp cha. Một số kiểu liên kết chỉ áp dụng được với các thực thể của lớp con. Các bước thực hiện CBH Định nghĩa các lớp con của một kiểu thực thể. Thiết lập các thuộc tính riêng của lớp con. Thiết lập các kiểu liên kết riêng của lớp con. Tổng quát hóa Quá trình xây dựng một kiểu thực thể tổng quát từ các kiểu thực thể đã có.

  30. Các ràng buộc trong CBH và TQH Có 2 loại ràng buộc đối với các lớp cha và lớp con Tính tách rời của các lớp con. Tính đầy đủ của lớp cha. Tổ hợp của 2 loại Giao nhau, đầy đủ. Giao nhau, không đầy đủ. Không giao nhau, đầy đủ. Không giao nhau, không đầy đủ. Lớp cha trong quá trình TQH là đầy đủ. LUONGGIO LUONGTHANG d Chuyenmon NHANVIEN Chuyenmon d Banhang Kysu BANHANG KYSUPHANMEM Kythuat KYTHUAT

  31. Tính kế thừa trong CBH và TQH Có 2 hình thức kế thừa Kế thừa đơn – CBH phân cấp. Kế thừa bội – CBH dàn. Lớp con kế thừa các thuộc tính và các kiểu liên kết của các lớp tổ tiên. NHANVIEN d d KYSUPHANMEM LUONGTHANG QUANLY QUANLY_KYSU

  32. Liên kết tam phân Soluong CUNGCAP Ten Ten NHACUNGCAP DUAN VATTU Maso NHACUNGCAP c d DUAN v (c,v,d) VATTU CUNGCAP PAUSED

  33. Liên kết tam phân N M NHACUNGCAP CUNGCAP DUAN M M SUDUNG CO N VATTU N NHACUNGCAP DUAN CUNGCAP d c (c,d) (c,v) (d,v) CO v SUDUNG VATTU

  34. Liên kết tam phân Ràng buộc tỉ lệ lực lượng. CUNGCAP NHACUNGCAP DUAN VATTU DUAN NHACUNGCAP VATTU CUNGCAP 1 M N

  35. Liên kết tam phân Biểu diễn bằng các liên kết nhị phân. Xuất hiện các thực thể trong lược đồ chuyển đổi không thể tương ứng với một liên kết nào trong kiểu liên kết ban đầu. Soluong CC CD 1 N N 1 CUNGCAP DUAN NHACUNGCAP N CV 1 VATTU

  36. Các vấn đề về thiết kế Các nguyên tắc thiết kế Khảo sát kỹ qui trình nghiệp vụ của người dùng và ứng dụng. Giao tiếp với nhiều nhóm người dùng. Sử dụng các thuật ngữ của thế giới thực. Chính xác, đơn giản, dễ hiểu và tránh trùng lắp. Phương pháp tiếp cận Nhận dạng các thành phần cơ bản của lược đồ Các kiểu thực thể, kiểu liên kết và các thuộc tính. Các thuộc tính khóa, tỉ lệ lực lượng và ràng buộc tham gia. Các kiểu thực thể yếu. Các chuyên biệt hóa và tổng quát hóa. 2 phương pháp tiếp cận Thiết kế trực tiếp lược đồ tổng thể. Thiết kế lược đồ tổng thể bằng cách tích hợp các lược đồ con.

  37. Các vấn đề về thiết kế Tinh chỉnh lược đồ Kiểu thực thể hay thuộc tính. Kiểu liên kết hay thuộc tính. Sắp xếp các thuộc tính. CBH hay TQH. Liên kết nhị phân hay liên kết n-phân. Khoa SINHVIEN Khoa Ten GIANGVIEN KHOA Khoa MONHOC

More Related