1 / 13

26 - 02 - 2014 Nhóm Đối tác y tế Bộ Y tế Cơ quan Hợp tác và Hoạt động văn hóa ,

Đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế : Trục ưu tiên và có tính lịch sử trong hợp tác giữa Pháp và Việt Nam. 26 - 02 - 2014 Nhóm Đối tác y tế Bộ Y tế Cơ quan Hợp tác và Hoạt động văn hóa , Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. Các hình thức đào tạo y tế.

Download Presentation

26 - 02 - 2014 Nhóm Đối tác y tế Bộ Y tế Cơ quan Hợp tác và Hoạt động văn hóa ,

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đàotạonguồnnhânlựctronglĩnhvực y tế: TrụcưutiênvàcótínhlịchsửtronghợptácgiữaPhápvàViệt Nam 26 - 02 - 2014 NhómĐốitác y tếBộ Y tế CơquanHợptácvàHoạtđộngvănhóa, ĐạisứquánPháptạiViệt Nam

  2. Cáchìnhthứcđàotạo y tế ĐàotạocácbácsĩViệt Nam tạicácbệnhviệncủaPháp: -từ 1993(Kýhiệpđịnhkhunghợptáctronglĩnhvực y tế) đến 2010: Chươngtrìnhđàotạothựchànhnộitrú(FFI): Đào tạochuyênkhoalýthuyếtvàthựchànhtạibệnhviệntrongthờigian 01 năm (Chứngchỉđàotạochuyênkhoa AFS). BácsĩViệt Nam cũngcóthểđăngkýhọctạiPháplần hai đểnângcaochuyên môn (Chứngchỉđàotạochuyênkhoasâu AFSA) -Từnăm 2010 : ChươngtrìnhDFMS (Bằngđàotạo y chuyênkhoa) dànhchocácbácsĩđanghọcchuyênkkhoatạiViệt Nam DFMSA (Bằngđàotạo y chuyênkhoasâu) dànhchocácbácsĩđã là bácsĩchuyênkhoa ChươngtrìnhđàotạocủaPhápthựchiệntạiViệt Nam: Đào tạocấpbằngliênđạihọc (DIU) vàđàotạodướihìnhthứchộithảo

  3. Tổngkếtchươngtrình FFI 2074 bác sĩ Việt Nam đã được đào tạo nâng cao tại Pháp

  4. Phân bổ theo nhóm chuyên ngành

  5. 82 + 261 Hôpitaux Non universitaires 45 28 40 23 10 479 26 70 101 3 5 22 23 10 10 46 37 2 11 4 16 83 14 6 20 30 55

  6. Thaï Nguyen :4 Hanoï : 826 Lao Caï : 3 Bac Ninh :1 Haï Duong : 1 Haïphong : 64 Thaï Binh : 4 Hué : 232 Danang : 59 Hoï An : 3

  7. Qui Nhon : 7 337 Khanh hoa : 1 Nha Trang : 19 Tay Ninh : 3 Bien Hoa : 4 Ho Chi Minh Ville :676 Chau Doc : 3 Long Xuyen : 1 Sadec : 1 Cantho : 19

  8. Chươngtrìnhmới DFMS/DFMSA(2010) Bác sĩ Việt Nam được xét tuyển: - dưới hình thức xét concours quốc tế hàng năm - dưới hình thức thỏa thuận hợp tác giữa các viện trường với nhau Phải có trình độ tiếng Pháp tốt (chứng chỉ DELF B2) Tầm quan trọng của việc duy trì các chương trình giảng dạy tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp tại các trường y của Việt Nam. Cấp bằng đào tạo chuyên khoa Trong thời gian đào tạo, bác sĩ được bệnh viện của Pháp trả lương (chi phí cho 01 bác sĩ trong 01 năm vào khoảng 30 000 Euros

  9. Cácchươngtrìnhđàotạocấpbằngliênđạihọc Năm 2013 , cácchươngtrìnhsauđượcgiảngdạytạiViệt Nam: -Gâymêhồisức: Bệnhviện Bichat Paris/ Hanoi và HCMV - Phẫuthuậtungthưtiêuhóavàphẫuthuậtnội soi: Bệnhviện Tenon Paris/ Hanoi, Hue và HCMV -Sảnphụkhoa: Kỹthuậttiêntiếntrongsảnphụkhoa (Cáckỹthuậthỗtrợsinhsản): Việntrường Angers /Hanoi và Hue -Mắt:Bệnhviện Avicenne Paris/ Hanoi -Nhi: Bệnhviện Necker Paris / Hanoi , HCMV vàhộithảo ở Huế. - Chẩnđoánhìnhảnh: Việntrường Marseille/ Hanoi vàhộithảo ở Huế - Cấpcứu: Việntrường Nantes / Hanoi và HCMV - Nha khoa (Cấyghép Implant vàphụchình): CHU Bordeaux/ Hanoi et HCMV - Điềutrịkhángkhángsinh: Việntrường Bordeaux/ HCMV -Thầnkinh : Bệnhviện Pitié Salpetrière Paris/ Hanoi et HCMV

  10. Cácchươngtrìnhđàotạocấpbằngliênđạihọc (II) - Lão khoa: Viện trường Strasbourg /Hanoi và HCMV - Cảnh giác dược: Viện trường Bordeaux/ Đại học Dược Hà Nội - Tâm thần và nhiễm HIV, viêm gan trên người nghiện: Paris sud /Haiphong -Hô hấp :Bệnh viện Cochin và Đại học Corse / Haiphong • Hơn 1000 bác sĩ, dược sĩ/ năm tham gia vào các chương trình đào tạo này • Chưong trình đào tạo được điều phối kết hợp giữa các trường ĐH Y, Dược Pháp và Việt Nam • Cùng xác định mục tiêu đào tạo • Nhằm đáp ứng nhu cầu về sức khỏe cộng đồng: Lão khoa; Cảnh giác dược; Tâm thần và HIV, viêm gan trên người nghiện là những chương trình đào tạo được thành lập gần đây. Năm 2014: chương trình đào tạo về giải phẫu bệnh (ĐH Limoges) và ung thư ở trẻ em (Viện Curie Paris) sẽ được thực hiện.

  11. ChươngtrìnhhọcbổngchấtlượngcaocủaSứquánPhápChươngtrìnhhọcbổngchấtlượngcaocủaSứquánPháp • Trong lĩnhvực y tế, trong 10 năm qua: 28 họcbổngcaohọc(1 nămtạiPháp) 18 họcbổngnghiêncứusinh(3 năm) đãđượctraochocácbácsĩ, dượcsĩ. Thành lậpchươngtrìnhCao họckhuvựcvềDược trongkhuônkhổhợptáccôngtưgiữaQuỹ Pierre Fabre, AUF, Việt Nam, LàovàCampuchia: Khóađầutiên (M1) bắtđầunăm 2013 có 30 sinhviênđượcxéttuyểnhọcnămthứnhất. ĐạiSứquánPháptạiViệt Nam đãdành 4 họcbổngcho 4 sinhviênViệt Nam xuấtsắcnhất, đượctiếptụchọcnămthứ hai (M2) thựcthập 6 thángtạiPháp.

  12. Kết luận Chương trình hợp tác dựa trên: - Chất lượng của các chương trình đào tạo, và chuyển giao kỹ năng - Tiếp nhận đào tạo bác sĩ Việt Nam, cho phép họ tham gia trực tiếp vào các hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện. Một số những nhà hoạch định chính sách và những người có trọng trách trong ngành y tế Việt Nam đã được đào tạo tại Pháp. Củng cố các mối quan hệ chuyên môn và hữu nghị ở các chuyên khoa khác nhau Phải đáp ứng được với những thách thức đặt ra cho nền y tế cộng đồng của Việt Nam.

More Related