1 / 37

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1 : Nêu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?. Câu 2 : Trình bày bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?. Chương 4 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ. BÀI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI.

delu
Download Presentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc? Câu 2: Trình bày bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?

  2. Chương 4CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

  3. I. Nguyên lí cắt và dao cắt Để tạo ra một chi tiết ta làm thế nào?

  4. 1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu

  5. 2. Nguyên lí cắt

  6. a. Quá trình hình thành phoi Giả sử phôi cố định, dao chuyển động tịnh tiến. Dưới tác dụng của lực, dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi

  7. Các loại phoi: Phoi vụn: Gia công vật liệu giòn như gang 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t

  8. Phoi xếp: Gia công vật liệu dẻo như thép cácbon 1 2 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t 3

  9. Phoi dây: Gia công vật liệu dẻo như đồng, nhôm 2 1 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t 3

  10. Các loại phoi Phoi dây Phoi vụn Phoi xếp

  11. b. Chuyển động cắt Để cắt được vật liệu giữa phôi và dao phải có chuyển động tương đối với nhau

  12. Phôi quay tròn và dao chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. Chuyển động cắt khi tiện

  13. Phôi cố định và dao chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển động cắt. Chuyển động cắt khi bào

  14. Phôi cố định, còn mũi khoan vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay Chuyển động cắt khi khoan

  15. 3. Dao cắt

  16. a. Các mặt của dao: Lưỡi cắt chính Mặt trước Thân dao Mặt sau Bộ phận cắt Mặt đáy

  17. b. Các góc của dao • Góc trước  : là góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt phẳng // với mặt phẳng đáy (gọi là góc thoát phoi). - Góc sau : Là góc hợp bởi mặt sau của dao và tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao (góc ma sát giữa dao và phôi) • Góc sắcβ: Là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao (gọi là góc sắc).

  18. c. Vật liệu làm dao • Thân dao được làm bằng thép tốt như thép 45 • Bộ phận cắt của dao được chế tạo từ các loại vật liệu có độ cứng, khả năng chống mài mòn và khả năng bền nhiệt cao như thép gió, hợp kim cứng

  19. Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi.

  20. Câu 2 A. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải thấp hơn độ cứng của phôi B. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải cao hơn độ cứng của phôi C. Mặt trước của dao là mặt tiếp xúc với phôi trong quá trình cắt

  21. Câu 3:Mặt tì của dao lên đài gá dao là: • Mặt đáy • Mặt sau • Lưỡi cắt chính • Mặt trước

  22. Câu 4: Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là: A. Góc sau B. Góc trước C. Góc sắc

  23. Câu 5: Để phoi thoát dễ dàng thì: • Góc  phải lớn • Góc  phải nhỏ • Góc  phải lớn

  24. II_ Gia công trên máy tiện

  25. 1) Máy tiện • Ụ trước và hộp trục chính, 2. Mâm cặp, 3. Đài gá dao 4. Bàn dao dọc trên, 5. Ụ động, 6. Bàn dao ngang 7. Bàn xe dao, 8. Thân máy, 9. Hộp bước tiến dao

  26. 2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau: * Chuyển động cắt : Phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/phút) Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng

  27. 2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau: * Chuyển động tiến dao gồm: + Chuyển động tiến dao ngang Sng Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng

  28. 2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau: * Chuyển động tiến dao gồm: + Chuyển động tiến dao ngang Sng + Chuyển động tiến dao dọc Sd Chuyển động tịnh tiến dao dọc Sd

  29. 2. Chuyển động khi tiện Khi tiện có các chuyển động sau: * Chuyển động tiến dao gồm: + Chuyển động tiến dao ngang Sng + Chuyển động tiến dao dọc Sd + Chuyển động tiến dao phối hợp Chuyển động tịnh tiến dao ngang Schéo

  30. 3) Khả năng gia công của tiện Tiện gia công được mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và ren trong.

  31. CÂU HỎI 1: Mộtdaocắttiệncắtđứtgồm cóbaonhiêumặt? A.1 MẶT B.2 MẶT C.3 MẶT D.4 MẶT

  32. CÂU HỎI 2: VẬT LIỆU LÀM DAO THƯỜNG LÀM BẰNG GÌ? A. ĐỒNG B. SẮT C. GANG D. THÉP

  33. CÂU HỎI 3 MÁY TIỆN GỒM CÓ BAO NHIÊU BỘ PHẬN CHÍNH? A.3 B.5 C.7 D.9

More Related