1 / 103

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM. PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ. NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ. TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ.

deidra
Download Presentation

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

  3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ • Đặc điểm nhận thức • Đặc điểm tình cảm ,ý chí • Đặc điểm tính cách

  4. ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC • Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất đạo đức của thanh niên học nghề • Các quá trình nhận thức như tư duy, tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ, cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật đã được phát triển với chất lượng mới

  5. ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC • Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng cũng có hiện tượng vờ chú ý • Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy trừu tượng logic • Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối với các hành vi của những người xung quanh

  6. ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã phát triển  khả năng nhìn ra những gì là chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn đề đang được họ quan tâm

  7. ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ • Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ. • Thường ít lường trước những khó khăn, vấp váp trong cuộc sống. • Luôn vươn tới phía trước, bất chấp những khó khăn thử thách

  8. ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ • Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng đối với học sinh học nghề • Tình bạn của học sinh học nghề chi phối và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động cũng như sự hình thành nhân cách của họ • Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm nở ở độ tuổi này • Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào nghề

  9. ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ • Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và màu sắc đặc biệt đối với học sinh học nghề • Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có nhiều tác động tích cực nhưng cũng không ít tác động tiêu cực đến việc học tập của các em.

  10. ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ • Ý chí của thanh niên học nghề cũng được bộc lộ khá rõ nét • Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm • Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của những người cùng lứa tuổi và những người có uy tín.

  11. ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH • Thế giới quan được hình thành và phát triển khá rõ nét • Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ • Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành khá vững chắc • Học sinh học nghề thường có những hứng thú riêng • Ham học hỏi những cái mới • Thích hoạt động tập thể

  12. ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM • Đối tượng lao động sư phạm • Công cụ lao động chủ yếu của GVDN • Đặc điểm lao động sư phạm

  13. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM • Đối tượng lao động sư phạm của người GVDN là nhân cách người học nghề. Đó là con người đang trong thời kì chuẩn bị, đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và chất lượng của thời kì chuẩn bị này

  14. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM • Tri thứcvànhâncáchlàhaicôngcụkhôngthểthiếucủangườigiáoviêndạynghề • K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”. Thếnàolàmộtgiáoviêntốt?

  15. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM • Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức lao động • Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học, nghệ thuật và sáng tạo cao • Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc chuyên biệt

  16. PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ • Thế giới quan khoa học • Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ • Lòng yêu người • Lòng yêu nghề • Một số phẩm chất đạo đức khác

  17. THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC • Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân văn khác. • Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ

  18. LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ • Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo. • Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn đường” • Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp…

  19. LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ • Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là cái có sẵn, cũng không thể truyền từ người này sang người khác bằng cách áp đặt. • Mọi việc làm trong trường sư phạm đều phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh

  20. LÒNG YÊU NGƯỜI • Đạo lý của cuộc sống: “người với người sống để yêu nhau” • TheoV.A.Xukhômlinxkij

  21. LÒNG YÊU NGƯỜI • Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô kỷ luật

  22. LÒNG YÊU NGƯỜI • Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử dù có những em chưa ngoan hoặc chậm hiểu. • Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ mà ngược lại.

  23. LÒNG YÊU NGHỀ • Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ • Luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao • Thường có niềm vui khi được giao tiếp với học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm say mê nghề nghiệp

  24. NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ • Năng lực chuyên môn nghề • Năng lực thực hành nghề • Năng lực tổ chức quản lý sản xuất • Năng lực dạy học • Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ chức quản lý

  25. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ • Năng lực chuyên môn nghề là năng lực quan trọng nhất của người dạy nghề • Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ được những kiến thức, phát minh mới trong khoa học, công nghệ

  26. NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ • Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy; • Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.

  27. NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT • Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất. • Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

  28. NĂNG LỰC DẠY HỌC • Hiểuhọcsinh • Chếbiếntàiliệu • Tổchứcthựchiệnbàidạy

  29. GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ CHỨC QUẢN LÝ • Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp trong môi trường sư phạm • Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển được suy nghĩ của học sinh, khai thác được tiềm năng của học sinh • Giáo viên phải tổ chức và quản lý được lớp học sinh học nghề

  30. TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ • Hoạt động dạy nghề • Hoạt động học nghề • Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm • Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

  31. HOẠT ĐỘNG DẠY • Định nghĩa • Đặc điểm • Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

  32. Địnhnghĩa Tổchức, hướngdẫn, truyềnđạt Tri thức A Giáoviên Họcsinh B Họcsinh Tổchứchướngdẫn Giáoviên Tri thức

  33. Đặcđiểm • Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho người học nghề

  34. Đặcđiểm • Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính là nhân cách của người học nghề • Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

  35. Cácyếutốtâmlý Hoạt động dạy Động cơ dạy Mục đích dạy Hành động dạy Phương tiện – điều kiện Thao tác dạy Sản phẩm

  36. Cácyếutốtâmlý • Thiết kế bài học • Tổ chức thi công bài học • Giao tiếp sư phạm

  37. HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ • Định nghĩa • Đặc điểm hoạt động học nghề • Đối tượng của hoạt động học nghề • Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề • Sự hình thành hoạt động học nghề

  38. Địnhnghĩa Tổchức, hướngdẫn, truyềnđạt Tri thức A Giáoviên Họcsinh B Họcsinh Tổchứchướngdẫn Giáoviên Tri thức

  39. Đặcđiểmhoạtđộnghọcnghề • Mục đích của hoạt động học nghề • Đối tượng của hoạt động học nghề • Nhiệm vụ của hoạt động học nghề • Phương tiện học tập của học sinh học nghề

  40. Mụcđíchhoạtđộnghọcnghề ASK A S K

  41. Đốitượngcủahoạtđộnghọcnghề • Đối tượng của hoạt động học nghề được coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan hệ, phương thức thực hiện hoạt động - giao tiếp, cách tổ chức hành động nói chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

  42. Đốitượngcủahoạtđộnghọcnghề • Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công nghệ • Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng • Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết chúng, học sinh học nghề

  43. Nhiệmvụhọcnghề • Tái tạo lại đối tượng • Làm thay đổi chính mình dưới sự điều khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề • Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri thức, thái độ và đạo đức trong hành vi - ứng xử cho mình

  44. Phươngtiệnhọctậpcủahọcsinhhọcnghề • Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp, ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo đức trong học tập • Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng tượng • Các phương tiện vật chất khác như phòng học, bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng

  45. Cácyếutốtâmlýcủahoạtđộnghọcnghề • Sự phát triển nhân cách của người học nghề luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo của họ; • Người học nghề thực hiện những tác động định hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người

  46. Cácyếutốtâmlýcủahoạtđộnghọcnghề • Người học nghề phải biết cách thực hiện các quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành động của mình để phát hiện ra logic nội tại của chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái độ và đạo đức của chính mình

  47. Sựhìnhthànhhoạtđộnghọcnghề • Hình thành động cơ học nghề • Hình thành mục đích học nghề • Hình thành các hành động học nghề

  48. Hình thành động cơ học nghề • Động cơ học tập của học sinh học nghề được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị, chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ đưa lại cho họ • Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp phần tạo ra những động cơ học nghề.

  49. Hình thành mụcđíchhọc nghề • Học sinhhọc nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau • Học sinhhọc nghề hướng vào chiếm lĩnh phương pháp chung nhằm phát hiện ra những quy luật, những nguyên tắc khái quát • Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

  50. Hình thành hànhđộnghọc nghề • Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và hình thức tinh thần • Hình thức hành động vật chất trên vật thật • Hình thức hành động với lời nói và các hình thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng • Hình thức hành động tinh thần

More Related