1 / 15

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CHÀO CÁC EM HỌC SINH

Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014. KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CHÀO CÁC EM HỌC SINH. Tiết 30 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. VËt lÝ 8. Giáo viên: Ph ạm Thị Bích Thuỷ Trường THCS Quang Trung. kiÓm tra bµi cò.

cadee
Download Presentation

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CHÀO CÁC EM HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CHÀO CÁC EM HỌC SINH Tiết 30 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VËt lÝ 8 Giáo viên: Phạm Thị Bích Thuỷ Trường THCS Quang Trung

  2. kiÓm tra bµi cò Câu1: Nhiệt lượng là gì? Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng? Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm đượchay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu nhiệt lượng là: Q Đơn vị nhiệt lượng là: J

  3. kiÓm tra bµi cò • Câu 2:Có hai khối lượng nước m1 và m2, được đun nóng trên 2 nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. Phát biểu nào sau đây là đúng? • Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn. • Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn. • Khối nước nào được đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn. • Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn. 3

  4. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: - Khối lượng của vật. - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấu tạo nên vật.

  5. C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ? Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. 8 2 7 3 1 9 4 5 3 0 10ph 6 0 5ph 2 1 4 400C - Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. 200C 50g nước 100g nước .

  6. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? 8 2 7 3 1 9 4 5 3 0 10ph 6 0 5ph 2 1 4 400C  Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn. 200C 50g nước 100g nước .

  7. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. 0 9 8 7 6 5 4 2 1 3 10ph C3:Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? 5ph 1 4 3 2 0 600C 400C - Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước . 200C 50g nước 50g nước C4:Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? - Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ . Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau. .

  8. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. 0 9 8 7 6 5 4 3 1 2 10ph C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? 4 3 2 1 5ph 0 600C 400C Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn. 200C 50g nước 50g nước .

  9. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật. C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ? 5ph 2 1 3 0 4ph 4 2 0 3 1 400C - Khối lượng, độ tăng nhiệt độ không thay đổi, chất làm vật thay đổi. 200C 50g băng phiến 50g nước . >

  10. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật. C7:Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ? 5ph 2 1 3 0 4ph 4 2 0 3 1 400C Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật. 200C 50g băng phiến 50g nước . >

  11. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: - Khối lượng của vật. - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất làm vật. m ∆t c

  12. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. Công thức tính nhiệt lượng. Q = m.c. ∆t Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K. Q = m.c. ∆t * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K ).

  13. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. Công thức tính nhiệt lượng. * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K ).

  14. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. Công thức tính nhiệt lượng. Q = m.c. ∆t Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K. Q = m.c. ∆t III. Vận dụng. C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ? C9:Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C. Lời giải: Áp dụng công thức Q = m.c. ∆t = 5. 380.( 50 – 20 ) = 57000 (J) Tóm tắt: m = 5 kg; c = 380 J/kg.K; t1= 200C; t2= 500C Tính Q = ? Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là 57000 (J).

  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”. - Làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31, 32. - Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK ) - Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”. Tiết 30:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. Công thức tính nhiệt lượng. Q = m.c. ∆t Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K. Q = m.c. ∆t III. Vận dụng. C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?

More Related