1 / 87

Chương 8

Chương 8. Hành chính Nhà nước từ năm 1975 đến nay. I. Những thay đổi về hành chính Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và sự ra đời của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1975 – 1980) II. Hành chính Nhà nước giai đoạn 1980 – 1992

bryga
Download Presentation

Chương 8

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 8 Hành chính Nhà nước từ năm 1975 đến nay

  2. I. Những thay đổi về hành chính Việt Nam sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và sự ra đời của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1975 – 1980) II. Hành chính Nhà nước giai đoạn 1980 – 1992 III. Hành chính Nhà nước từ 1992 đến nay

  3. Chờ đợi mua chất đốt ở phường 17, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp tháng 10-1984) Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ

  4. Tranh đăng báo Tuổi Trẻ Cười số 8 ngày 4-8-1985

  5. II.1. Bộ máy hành chính nhà nước Trung ương • Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất" (Điều 104 HP 1980).

  6. 1946 – Chính phủ • 1959 - Hội đồng Chính phủ • 1980 - Hội đồng bộ trưởng • 1992 – Chính phủ

  7. Hội đồng Bộ trưởng gồm có: • Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; • Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; • Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng; • Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, các Bộ trưởng và Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước (Điều 105).

  8. Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan trường trực của Hội đồng Bộ trưởng gồm: • Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, • Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng • Bộ trưởng Tổng Thư kí Hội đồng Bộ trưởng.

  9. Chia Bộ Điện lực và Than thành hai bộ: • Bộ Điện lực; • Bộ Mỏ và Than; • Chia Bộ Lương thực và Thực phẩm thành hai Bộ: • Bộ Công nghiệp thực phẩm • Bộ Lương thực

  10. Như vậy, từ năm 1986 đến 1992 số lượng các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng đã liên tục thay đổi theo xu hướng tăng lên trên cơ sở thực hiện chức năng quản lí đa ngành.

  11. Trong lĩnh vực nông nghiệp: trước năm 1987 có 5 bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lương thực, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thuỷ lợi.

  12. Đến năm 1987 còn có ba Bộ là Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thuỷ lợi và Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ( Bộ này được thành lập trên cơ sở sát nhập ba Bộ: Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm và Lương thực).

  13. Trong lĩnh vực công nghiệp: trước năm 1987 có 4Bộ ( Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than, Bộ Cơ khí và Luyện kim, và Bộ Công nghiệp nhẹ), và 3 Tổng cục (Tổng cục Hoá chất, Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học, và Tổng cục Dầu khí).

  14. Giai đoạn 1987 - 1990 còn 3 Bộ ( Bộ năng lượng, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ), và 2 Tổng công ty (Tổng Công ty Hoá chất và Tổng công ty Dầu khí).

  15. Trong lĩnh vực thương mại: Trước năm 1987 có 3 Bộ: Bộ Ngoại thương, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư; và 2 Uỷ ban: Uỷ ban Kinh tế đối ngoại, Uỷ ban hợp tác kinh tế với Lào và Cămpuchia; và 1 Ban hợp tác chuyên gia của Chính phủ.

  16. Đến năm 1988 còn 3 Bộ: Bộ Nội thương, Bộ Vật tư, và Bộ Kinh tế đối ngoại. Bộ Kinh tế đối ngoại được thành lập trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương, Uỷ ban Kinh tế đối ngoại, Uỷ ban hợp tác Lào và Cămpuchia, và Ban hợp tác chuyên gia của Chính phủ.

  17. Từ năm 1987, cơ chế quản lí hành chính đã được đổi mới một bước: Chức năng quản lý vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, Ngành đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội đã được làm rõ và tách khỏi chức năng quản lý kinh doanh để tập trung vào việc xây dựng thể chế và thực hiên đúng vai trò, chức năng của cơ quan công quyền.

  18. II.2. Bộ máy hành chính nhà nước địa phương • Uỷ ban nhân dân gồm có Chủ tịch, một hoặc nhiều Phó Chủ tịch, Uỷ viên thư ký và các uỷ viên khác.

  19. II.2. Bộ máy hành chính nhà nước địa phương • Do sát nhập tỉnh, huyện, xã, nên số lượng các đơn vị hành chính giảm xuống, nhưng các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân lại tăng lên cả về số lượng lẫn biên chế, có lúc có tới 35 cơ quan chuyên môn ở cấp tỉnh và 25 cơ quan chuyên môn ở cấp huyện.

  20. Thường trực ủy ban Nhân dân Tỉnh gồm: • Chủ tịch, • Các phó Chủ tịch, • ủy viên thư kí.

  21. Các Sở, Ban, Ngành trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp Tỉnh được chia thành các khối:

  22. Văn phòng Uỷ ban Nhân dân, Uỷ ban Kế hoạch và Thống kê, Ban tổ chức chính quyền Khối tổng hợp gồm

  23. Sở tư pháp, Ban thanh tra, Công an Tỉnh, Toà án nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát (theo ngành dọc), Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh (theo ngành dọc) Khối nội chính gồm

  24. Khối lưu thông phân phối gồm • Sở thương nghiệp, • Sở tài chính, • Uỷ ban vật giá (sau nhập Sở tài chính và Uỷ ban vật giá thành Sở tài chính vật giá, tách thuế thành Cục thuế),

  25. + Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng đầu tư xây dựng (sau chia Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng đầu tư xây dựng thành nhiều ngân hàng và kho bạc), • Hợp tác xã mua bán.

  26. Khối nông lâm nghiệp gồm • Sở nông nghiệp, • Sở lâm nghiệp, • Sở thuỷ lợi (sau này nhập ba Sở này thành một Sở), • Ban quản lí ruộng đất, • Ban định canh định cư và kinh tế mới, • Sở thuỷ hải sản.

  27. Khối công nghiệp gồm • Sở Công nghiệp và Thủ công nghiệp, • Sở Giao thông Vận tải, • Sở Bưu điện, • Ban Khoa học Kĩ thuật, • Chi cục Đo lường Chất lượng.

  28. Khối văn xã gồm • Sở Văn hoá, • Sở Thông tin, • Sở Thể dục Thể thao ( về sau ba Sở này nhập thành một Sở), • Sở Giáo dục, • Ban giáo dục chuyên nghiệp (sau nhập về Sở Giáo dục),

  29. Khối văn xã gồm • Sở Y tế , • Ban bảo vệ Bà mẹ Trẻ em, • Uỷ ban Dân số Kế hoạch hoá Gia đình, • Sở Lao động, • Sở Thương binh xã hội (sau Sở Lao động và Sở Thương binh xã hội nhập thành một Sở)

  30. Ngoài các Sở, Ban, Ngành chuyên môn nói trên, còn một số cơ quan trực thuộc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh như các Công ty, Trạm, Trại, Công nông trường, Nhà máy, Xí nghiệp, Trường học, Bệnh viện ....

  31. Bộ máy hành chính cấp Huyện và tương đương + Uỷ ban Nhân dân cấp Huyện gồm có 9 đến 13 người trong đó Chủ tịch phụ trách chung và phụ trách khối nội chính, từ 2 đến 3 Phó chủ tịch phụ trách các khối Nông Lâm nghiệp, Tài chính Thương nghiệp, Công nghiệp Thủ công nghiệp, văn hoá xã hội và các ủy viên khác.

  32. Các Phòng, Ban chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp Huyện gồm có: • Phòng Nông nghiệp; • Phòng Thuỷ lợi; • Phòng Công nghiệp - Thủ công nghiệp; • Phòng Giao thông; • Phòng Xây dựng;

  33. Các Phòng, Ban chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp Huyện gồm có: • Phòng Xây dựng; • Phòng Tài chính Giá cả; • Phòng Thương nghiệp (sau đổi thành Công ty Thương nghiệp); • Phòng Lương thực (sau đổi thành Công ty Lương thực).

  34. Phòng kế hoạch Lao động; • Phòng Thương binh xã hội; • Phòng Văn hoá Thông tin Thể thao; • Phòng bảo vệ Bà mẹ Trẻ em; • Phòng Y tế (sau hợp với bệnh viện thành Trung tâm Y tế); • Phòng Giáo dục; • Ban Khoa học Kỹ thuật; • Ban tổ chức.

  35. Sự kiện lịch sử Việt Nam quan trọng nhất của thế kỷ 20 • Năm 1999, trong một cuộc toạ đàm sử học tại Hà Nội [11,419] • Ngày thành lập Đảng 3-2-1930 • Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945

  36. Sự kiện lịch sử Việt Nam quan trọng nhất của thế kỷ 20 • Ngày 18-12-1986, ngày Đại hội Đảng lần thứ 6 quy định đường lối đổi mới. • Ngày thành lập Mặt trận Việt minh 19-5-1941 theo Nghị quyết trung ương lần thứ 8.

  37. Nội dung • Bộ máy hành chính nhà nước trung ương. • Bộ máy hành chính địa phương • Cấp tỉnh. • Cấp huyện. • Cấp xã.

  38. CHÍNH PHUÛ Thöïc thi Quyeàn haønh phaùp Quyeàn laäp qui Quyeàn haønh chính Boä Cô quan ngang Boä Cô quan thuoäc Chính phuû Chính quyeàn ñòa phöông caùc caáp Tænh, thaønh phoá tröïc thuoäc Trung öông Thaønh phoá thuoäc tænh, thò xaõ, quaän, huyeän Thò traán, phöôøng, xaõ

  39. CÔ CAÁU TOÅ CHÖÙC CUÛA CHÍNH PHUÛ Goàm coù: CAÙC BOÄ CAÙC CÔ QUAN NGANG BOÄ Quoác hoäi quyeát ñònh thaønh laäp hoaëc baõi boû caùc Boä vaø cô quan ngang Boä theo ñeà nghò cuûa Thuû töôùng Chính phuû

  40. Cô caáu toå chöùc cuûa Boä Goàm coù: Vuï; Thanh tra Boä; Vaên phoøng Boä. Cuïc; Toång cuïc. (khoâng nhaát thieát caùc Boä ñeàu coù) • Caùc toå chöùc • söï nghieäp Soá löôïng caáp phoù cuûa ngöôøi ñöùng ñaàu vuï, thanh tra Boä, vaên phoøng Boä, cuïc, toång cuïc vaø toå chöùc söï nghieäp thuoäc Boä khoâng quaù 3 ngöôøi.

  41. Cô caáu toå chöùc cuûa Boä Goàm coù: a. Caùc Toå chöùc giuùp Boä tröôûng thöïc hieän chöùc naêng QLNN Vuï; Vaên phoøng Boä; Thanh tra Boä; Cuïc; Toång cuïc. • b. Caùc toå chöùc söï nghieäp thuoäc Boä • Vieän; tröôøng ÑH; taïp chí; baùo chí...

  42. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Hiến pháp 1992  Hiến pháp 1992 sửa đổi • Luật tổ chức Chính phủ (1992)  sửa đổi: Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 • Nghị định 15 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ  sửa đổi

  43. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của từng Bộ và các cơ quan ngang Bộ (đã và đang ra lần lượt, theo Luật TCCP mới)

  44. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của các Bộ được điều chỉnh và hoàn thiện theo hướng giảm số cơ quan quản lý chuyên ngành trên cơ sở xoá dần cơ chế "chủ quản" và theo xu hướng Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực:

  45. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Trong lĩnh vực nông nghiệp: tháng 10 năm 1995, đã sát nhập ba Bộ: Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi thành Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

  46. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Trong lĩnh vực công nghiệp: tháng10 năm 1995 đã sát nhập ba bộ: Bộ Năng Lượng, Bộ Công nghiệp Nặng và Bộ Công nghiệp Nhẹ thành Bộ Công nghiệp, và Tổng Công ty Dầu khí thì trực thuộc Chính phủ.

  47. Bộ máy hành chính nhà nước trung ương • Trong lĩnh vực thương mại: tháng 10 năm 1995, Bộ Kinh tế đối ngoại, Bội Nội thương, và Bộ Vật tư được sát nhập thành Bộ Thương mại.

  48. Bộ máy hành chính địa phương • Ngày 21-6-1994,Quốc hội đã thông qua Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thay thế Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 30 tháng 6 năm 1989.

  49. Bộ máy hành chính địa phương •  Đã sửa đổi • Tỉnh • Huyện • Xã (Nghị Định Của Chính Phủ Số : 114 /2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn).

  50. Nội dung • Nguồn gốc và hiện trạng đội ngũ CBCC VN • Phương hướng cải cách hành chính về CBCC (các văn bản) • Phân loại công chức theo ngạch, loại • Thống kê số lượng (chưa có phần chất lượng công chức) • Các văn bản về quản lý cán bộ, công chức • Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

More Related