1 / 6

Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ. I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. - Các e trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ hạt nhân và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.

Download Presentation

Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

  2. I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. - Các e trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ hạt nhân và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f. - Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng làm cho mức năng lượng phân lớp 3d > 4s, 5d > 4f > 6s và 6d > 5f > 7s.

  3. II. Cấu hình electron của nguyên tử. 1. Cấu hình electron của nguyên tử. - Cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố electron trên phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử: + Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3…). + Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s, p, d, f). + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6…).

  4. - Các bước viết cấu hình e: + Xác định số e của nguyên tử (Z). + Sắp xếp e theo thứ tự tăng dần năng lượng: 1s22s22p63s23p64s2… + Sắp xếp cấu hình e: theo thứ tự từng lớp (1→7), trong mỗi lớp theo thứ tự từng phân lớp (s→p→d→f). VD: Na (Z=11): 1s22s22p63s1 Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5

  5. Quy tắc Klechskowki

  6. 2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. - Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố chỉ có thể có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng. - Các nguyên tử có 8 e ngoài cùng (ns2np6) đều rất bền vững, chúng không tham gia vào PƯHH, đó là các khí hiếm. - Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. - Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng. - Các nguyên tử có 4 e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

More Related