1 / 34

Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình. Bs Từ Thị Thu Hà Khoa nội tiết ,thận. I Đại cương Loãng xương được định nghĩa là một sự rối loạn nội tiết . Loãng xương là nguyên nhân thứ 2 sau tim mạch gây nên bệnh tật cho con người .

blythe
Download Presentation

Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình Bs Từ Thị Thu Hà Khoa nội tiết ,thận

  2. I Đạicương Loãngxươngđượcđịnhnghĩalàmộtsựrốiloạnnộitiết. Loãngxươnglànguyênnhânthứ 2 sautimmạchgâynênbệnhtậtcho con người. WHO đánhgiáloãngxươnglàmộttrongnhữngmốiđedọalớnđếnsứckhỏengườicaotuổitoàncầu, đặcbiệt ở châu Á trongđócóViệt Nam. Loãngxươnglà 1 bệnhlýthườnggặpnhưngdiễnbiếnthầmlặng, ítkhiđượcpháthiệnsớm. Bệnhlàmtăngtỉlệgãyxương, tàntậtvàtửvongcũngnhưđểlạigánhnặngkinhtếchoxãhội. Loãngxươnglàmộtbệnh do sựtươngtáccủanhiềuyếutốnhưtuổi, giới, nòigiống, kíchthướccơthể, tiềnsửgiađình, lốisống, dinhdưỡng, sinhhoạt, cácbệnhlí, sửdụngthuốc…

  3. Loãng xương là hậu quả của sự mất cân bằng giữa tạo xương và hủy xương

  4. Xương lúc tuổi 80 Xương lúc tuổi 20

  5. II Mục tiêu nghiên cứu Tầm soát nguy cơ loãng xương của nữ viên chức BV AB từ 40 tuổi trở lên, từ đó có hướng chẩn đoán, phòng ngừa và xử trí, hạn chế tối đa tình trạng gãy xương.

  6. III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nữ viên chức từ 40 tuổi trở lên làm việc tại BVAB. Tiêu chuẩn loại trừ : phụ nữ mang thai. Đo loãng xương bằng máy siêu âm OSTEO PRO (BMTech) Hàn Quốc. Việc đo mật độ xương bằng máy siêu âm chỉ có tính chất thăm dò, tầm soát và đánh giá chất lượng của xương một cách tương đối. Để chẩn đoán xác định ta phải đo khối lượng xương bằng máy DEXA( Dual Energy Xray Absorptimetri ): đo hấp thụ năng lượng tia X kép.

  7. IV Tiêu chuẩn đánh giá mức độ loãng xương • Tiêu chuẩn đánh giá mức độ loãng xương dựa theo tỉ số T-score do WHO xác lập ( mật độ xương hiện tại so với lúc còn ở độ tuổi 20-30) • T-score > -1 : bình thường • T-score từ - 2,5 -> -1 : thiếu xương • T-score < - 2,5 : loãng xương

  8. V Kết quả nghiên cứu : -Tổng số nhân viên tham gia : 142 người . T-score > -1 là 44 người , chiếm 31% . T-score -1 -> -2,5 là 48 người , chiếm 33,8% . T-score < -2,5 là 50 người , chiếm 35,2%

  9. 1. Bảng phân bố theo tuổi - Từ 40 -> 45 tuổi : 31 người ,chiếm tỉ lệ 21,83% - Từ 46 -> 50 tuổi : 43 người chiếm tỉ lệ 30,28% - Từ 51 tuổi trở lên : 68 người chiếm tỉ lệ 47,9%

  10. Loãng xương và độ tuổi Tỉ lệ %

  11. 2.Bảng chiều cao : • Từ 1,45m -> 1,50m : 34 người chiếm 23,9% • Từ 1,51m -> 1,55m : 59 người chiếm 41,6% • Trên 1,55m : 49 người chiếm 34,5%

  12. Loãng xương và chiều cao

  13. 3. Bảng phân loại cân nặng -Từ 40 -> 50 kg : 46 người chiếm 32,4% -Từ 51 -> 60 kg : 80 người chiếm 56,3% -Trên 60 kg : 16 người chiếm 11,3%

  14. Loãng xương và cân nặng

  15. 4. Bảng phân loại BMI - Dưới 18 : 1 người chiếm 0,7% - Từ 18 -> 23 : 85 người chiếm 59,9% - Trên 23 : 56 người chiếm 40,1%

  16. Loãng xương và BMI

  17. 5. Bảng tình trạng kinh nguyệt - Tuổi có kink từ 10 -> 13 : 57 người chiếm 40,1% - Tuổi có kinh từ 14 -> 16 : 63 người chiếm 44,4% - Tuổi có kinh >16 : 22 người chiếm 15,5%

  18. 18n 27n 12n

  19. Bảng tình trạng kinh nguyệt hiện tại • - Còn kinh 83 người, chiếm 58,5% • - Hết kinh 59 người chiếm 41,5%

  20. Loãng xương và mãn kinh

  21. 6. Thói quen uống sữa mỗi ngày - Không uống sữa : 100 người , chiếm 70,4% - Uống từ 100-> 300ml sữa/ ngày : 22 người chiếm 15,5% - Uống > 300ml sữa/ ngày : 20 người chiếm 14%

  22. Loãng xương và thói quen uống sữa mỗi ngày

  23. 7. Thời gian vận động thể lực - Không vận động : 81 người , chiếm 57,1% - Vận động < 30 phút / ngày : 30 người , chiếm 21,1% - Vận động > 30 phút / ngày : 31 người , chiếm 21,8%

  24. Loãng xương và vận động thể lực

  25. 8. Các bệnh lý mãn tính đi kèm - Tăng huyết áp : 17 người ( 12%) - Đái tháo đường : 4 người ( 2,8%) - Rối loạn lipide máu : 6 người ( 4,2%) - Bệnh về khớp, đường tiêu hóa…

  26. 9. Các loại thuốc đang dùng: Trong tổng số người đang dùng thuốc, chủ yếu là thuốc huyết áp, đái tháo đường,rối loạn lipide máu, thuốc dạ dày, hormon giáp…ít liên quan tới tình trạng làm giảm khối lượng xương. Ghi nhận 2 trường hợp dùng corticoide lâu dài: 1 trường hợp điều trị suyễn , một trường hợp điều trị đau nhức. Cả 2 đều có T-score < - 2,5: loãng xương cao. Có 5 trường hợp dùng calcitriol (bonky) đơn thuần: 4 người T-score -1 -> -2,5; 1 người T-score - 3

  27. 10.Loãng xương và tiền sử gia đình có gãy xương tự nhiên: ghi nhận 2 trường hợp trong tiền sử gia đình có người gãy xương tự nhiên, 1 người T-score – 1,25 , 1 người T-score – 3,16

  28. VI. Bàn luận : -Trong tổng số 142 người được đo loãng xương có gần 1/3 trong giới hạn bình thường, 1/3 thiếu xương, hơn 1/3 loãng xương. Như vậy tỉ lệ thiếu xương và loãng xương ở đây tương đối cao. -So sánh kết quả của chúng tôi với các nghiên cứu của khoa nội tiết BVCR, của BS Hồ Phạm Thục Lan Bv 115 gần như tương đồng -Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ loãng xương cao: tuổi, chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, tuổi và thời gian mãn kinh, thói quen dùng thuốc … ngoài ra chiều cao, cân nặng,chủng tộc, các bệnh lí đi kèm… cũng ảnh hưởng tới tình trạng loãng xương.

  29. VIII. Kiến nghị: • - Phụ nữ tuổi trung niên trở đi, nhất là những người tiền mãn kinh và mãn kinh cần theo dõi, kiểm tra và đầu tư cho “ ngân hàng xương”. • - Có chế độ ăn hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng, vận động thể lực, dùng thuốc đúng chỉ định… • - Thăm khám và điều trị đúng cách để hạn chế tối đa những hậu quả của loãng xương gây ra.

  30. Các triệu chứng gợi ý nguy cơ loãng xương: - Đau mỏi mơ hồ ở cột sống, đau dọc các xương dài, đau mỏi cơ bắp. - Bị chuột rút, căng cứng cơ khi ngủ. - Đau ở cột sống, đau lan ra khoang liên sườn, đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế. - Mãn kinh trước 45 tuổi, mãn kinh trên 12 tháng. - Giảm chiều cao từ 3cm trở lên so với khi còn trẻ, người dưới 40 kg - Tiền sử gia đình hoặc bản thân bị gãy xương. - Sử dụng bia rượu, thuốc lá, dùng thuốc corticoid lâu dài…

  31. Tại sao phải thế này ?

  32. Mà không như thế này ?

  33. Xin chân thành cám ơn quý đồng nghiệp đã theo dõi

More Related