1 / 49

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chủ đề thuyết trình : ENIGMA

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chủ đề thuyết trình : ENIGMA. Nhóm 4: Vũ Tiến Dưỡng 51000579 Lê Khắc Sinh 51002733. Nội dung trình bày :. Tất ca ̉ về Enigma, lịch sử, sự phát triển 1. Máy Rotor là gì? 2. Arthur Scherbius va ̀ máy Enigma 3. Nguyên lí hoạt động

adila
Download Presentation

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chủ đề thuyết trình : ENIGMA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬChủ đề thuyết trình:ENIGMA Nhóm 4: • Vũ Tiến Dưỡng 51000579 • Lê Khắc Sinh 51002733

  2. Nội dung trìnhbày: Tất cả về Enigma, lịch sử, sự phát triển 1. Máy Rotor là gì? 2. Arthur Scherbius và máy Enigma 3. Nguyên lí hoạt động 4. Ba Langiữahaicuộcchiến và Biuro Szyfrów 5. Marian Rejewski và công phá Enigma 6. Alan Turing và những nỗ lực của người Anh

  3. Ngànhmật mã Mã hoá bằngtaylà mộtviệcrấtdễ gâysaisót. Ngànhmật mã khôngngừngtạoranhữngkĩ thuậtmớiđể tăngtốcđộ mã hoá vả độ tin cậy.

  4. Monoalphabetic? Đơngiản là sự thaythế mộtchữ cáibằngmộtchữ cáikháctrongbảng 26 chữ cái. Đây là nguyên lí củađĩa mã hoá cũngnhư Enigma. Năm 1430, Leon Battista Albertiphát minh rađĩa mã hoá. Đĩa mã hoá củaAlbertiphát minh

  5. 1. Máy rotor là gì ? Là mộtthiết bị vớinhiềuđĩa mã hoá, giúptăngđộ an toànlênnhiềulầnvớicàngnhiềuđĩa mã hóa. Máyrotor do Eduard Hebernphát minh

  6. 2. Arthur scherbiusvà máy enigma Arthur Scherbiusđã phát minh ra Enigma năm 1918. Đâythựcchất là đĩa mã hoá củaAlbertithế hệ điệntử. US Patent 01657411 đã được cấp cho Enigma trong năm 1928. Máy Enigma do Arthur Scherbiusphát minh ra

  7. Cấutạomáy enigma Gồmbaphầnnốivớinhaubằngdâydẫn: bànphímđể đánhcácchữ cần mã hoá, bộ phận mã hoá và bảngđènhiểnthị chữ cáimật mã . Cấutạocơbảncủamáy Enigma

  8. 3. Nguyên lí hoạtđộng Thaymộtchữ cái gõ từ bànphímbằngmộtchữ cáimật mã thông qua hệ thốngchằngchịtcácdâydẫntrongđĩa mã hoá. Ý tưởngcủaScherbius là để chođĩa mã hoá tự động quay 1/26 vòngkhimộtchữ cáiđược mã hoá. Vớiviệc quay nhưvậy, thựcchất là tạora 26 bảngchữ cái. Đĩa mã hóa quay 1/26 vòngsaukhi mã hóađược 1 chữ cái

  9. Nguyên lí hoạtđộng Điểmyếu : khiđánhmộtchữ liêntục 26 lầnthì sẽ trở về vị trí ban đầuvà cứ tiếptụcđánhchữ đó nhiềulầnnữa sẽ lặplạihìnhmẫu mã hoá. Sự lặplạidẫntớitínhquyluậtvà cấutrúctrongvănbản mã hoá, nhữngtriệuchứngcủamộtloạimật mã yếu. Hạnchế vấnđề nàynhưthế nào?

  10. Nguyên lí hoạtđộng Đĩa mã hoá thứ hai sẽ chỉ dịchchuyểnkhiđĩathứ nhất quay đượcmộtvòng. Nhưthế, có sự chuyểnđổigiữa 26 x 26 = 676 bảngchữ cái. Người mã hoá đánhvàomộtchữ cáinàođó và tuỳ thuộcvàosự sắpđặtcủahaiđĩa mã hoá, nó có thể được mã hoá theomộttronghàngtrămbảngchữ cáimật mã.

  11. Nguyên lí hoạtđộng Trênthựctế , máy mã hoá chuẩncủaScherbius có đến 3 đĩa mã hoá và sẽ cho : 26 x 26 x 26 = 17 576 cáchsắpđặt. Thêmvàođó là mộtđĩaphảnxạ. Cấutạođầyđủ của Enigma

  12. Quytrìnhsử dụng enigma trongliênlạc Ngườigửiđánhvàomộtchữ cáivà xemđènsáng ở chữ cáinàorồighilại. Khihoànthànhbứcthư, chuyểnchođiệnbáoviênđể truyềnbứcthưchongườinhậnđịnhtrước. Ngườigiải mã cần có máy Enigma và sổ mã chứacáchsắpđặtđầutiênchongàyhômđó, anh ta đánhchữ cáimật mã trongthưvà đèn sẽ sáng ở chữ cáithườngtươngứng. Sự đơngiảntronggiải mã chính là nhờ đĩaphảnxạ.

  13. Cảitiếncủascherbius Scherbiusđã bổ sung thêmhaiđặcđiểmkhácnữa: Một là cácđĩa mã hoá có thể di chuyểnđượcvà có thể đổichỗ chonhau. Hai là thêmvàobảng ổ nốinằmgiữabànphímvà đĩa mã hoá thứ nhất. Ngoàiracònmộtbộ phậnnữa là ring, nhưngítquantrọngtrong Enigma.

  14. Tháchthứctừ Enigma Có thể tínhrasố mã khoá bằngcáchtổ hợpsố cácdâycáptrênbảng ổ nốivớisố cáchsắpđặtvà địnhhướngcủacácđĩa mã hoá. Tổngcộng : 17.576 x 6 x 100.391.791.500 = 10.000.000.000.000.000 mã khoá Mộtnhà giải mã kiên trì nhất, có thể thử mỗimộtkhả năngtrongmộtphút sẽ phảimấtthờigiandàihơncả tuổi vũ trụ để thử hếtcáckhả năng.

  15. 4. BA langiữahaicuộcchiếnvà biuroszyfrów Sauchiếntranhthế giớithứ nhất, Anhvà Pháp là hainướcthắngcuộc, quânĐồng minh khôngcònsợ ainữa, ngườiĐứcđã bị têliệtbởithấtbại , do vậy họ dườngnhưđánhmấthếtnhiệthuyếtcủamìnhchoviệcgiải mã. Cácnhà giải mã củaquânĐồng minh đã thuhẹpdầnvề số lượngvà giảmdầnvề chấtlượng.

  16. Tìnhthế củabalan Ba Lan lại ở trongtìnhthế hoàntoànkhác. Từ năm 1795 nó đã hoàn toàn không còn tồn tại như một quốc gia độc lập, bị chia cắt thành 3 phần, chiếmgiữ bởiquân Phổ Nga, và Áo. Sự chiếmđóngcủa quân Phổ và Nga rấttàn bạo, chúngđàn áp tiếngnói và văn hóa Ba Lan. Vào cuối Thế chiến I, các xu hướng dân tộc chủ nghĩa dẫnđếnsự thànhlậpcủa nhiều quốc gia mới ở châu Âu. Ba Lan đã được tái tạonhờ vàosự thất bại của Đức và Áo và sự hỗn loạn ở Nga sau cuộc cách mạng Bolshevik.

  17. Tìnhthế củabalan Mặc dù hội nghị hòa bình Versailles đã lập ranhà nước Ba Lan mới, nhưngđể lạibiêngiớiphíađôngvẫnchưađượcgiảiquyết: chiến tranh Ba Lan-Litva, Ba Lan-Ukraina và Ba Lan-Nga. Cuốicùng, năm 1922, quốcgiamớinàyđã vượtqua tất cảnhờvàosự lãnh đạo của Josef Pilsudski. Hơn nữa, người Đức rất phẫn nộ với sự mất mát của vùng lãnh thổ phía đông của họ. Ba Lan liên tục lo sợ bị tấn công từ phía tâyvà biếtđượcnhữnggì ngườiĐức sẽ ảnhhưởngsốngcòntớiđấtnước.

  18. Biuro Szyfrów Ba Lanđã lậpramộtvănphòngmật mãmới có tên là Biuro Szyfrów. Sự thànhcôngcủavănphòngnàyđược minh hoạ bởichiếnthắngtrongsuốtcuộcchiếntranhNga – Ba Lan (1919-1920) và sự kiểmsoáthiệu quả thông tin liênlạccủaĐứcchođếnnăm 1926, khi họ chạmtránvới Enigma. BiuroSzyfrów ở Warsava

  19. Biuro Szyfrów Nhiệm vụ giải mã cácbứcthưtại Biuro Szyfrów thuộcvề Maksymilian Ciezki. Enigma là mộtdạngmật mã máyvà ông hiểurằngcần có nhiềubộ nãokhoahọchơnnênđã tuyển dụng các nhà toán học từ Đại học Poznan để cố gắng tấn công Enigma. Tàinăngnhấttrongsố họ là Marian Rejewski. Maksymilian Ciezki

  20. 5. Marian Rejewski công phá Enigma Nếukhôngnhờ đến Hans-Thilo Schmidt, mọinỗ lựccôngphá Enigma đã trở nênvôvọng. Schmidt đã bántàiliệuthiếtkế Enigma choPháp. Và Phápđã chuyểncáctàiliệunàycho Ba Lan. Hans-Thilo Schmidt Marian Rejewski

  21. Sổ khoá củangườiđức NgườiĐứcsử dụngcácsổ mã để ghilạicáckhoá mã ngày, mỗisổ chứacáckhoá mã ngàydùngtrongmộttháng. NgườiĐứcsử dụngkhoá mã thưriêngchomỗithưdựatrênkhoá mã ngày, khoá mã thưgồm 3 chữ và đượclặplại 2 lầntrongphầnđầucủamỗibứcthư, nó được mã hoá bằngkhoá mã ngàyvà phầncònlạicủabứcthưlạiđược mã hoá bằngchínhkhoá mã thư.

  22. Sổ mã củangườiĐức

  23. Chiếnlượccủamarianrejewski “Sự lặplạichính là kẻ thù củasự an toàn”. Cácnhà giải mã đã khaitháctriệtđể từ cáckhuônmẫu. Ý tưởngchính là đitìmcácvòng (cycle) sinhratừ chữ thứ 1 và 4, 2 và 5, 3 và 6 trongkhoá mã thư.

  24. Giả sử 4 lá thưbắtđầuvới : FWIKMS , KWPANB , IUQSDJ , WDLMYF. Bảngphảnánhcácmốiquanhệ giữachữ cái 1 và 4 : A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z K S A M Nếu Rejewski có đủ số thư trong một ngày thì ông có thể hoàn tất bảng chữ cái quan hệ. A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z F T W Z Q K I O S X A P L J V G N U Y E R D M B C H Với bảng đầy đủ như thế, chúng sinh ra các vòng như sau: (3) A → F → K (7) B → T → E → Q → N → J → X (9) C → W → M → L → P → G → I → S → Y (5) D → Z → H → O → V (2) R → U

  25. Côngphá enigma Đặcbiệt có mộttínhchấtcủacácvòngliênkết chỉ phụ thuộcvàosự càiđặtcủacácđĩa mã hoá chứ khôngliênquangì đếnbảng ổ nối là : số lượngcácliênkết. Nhưvậythay vì lo âuvới con số 10.000.000.000.000.000 khoá thì giờ đây con số nàythuhẹplại chỉ còn 105.456, con số nàyhoàntoànnằmtrongkhả năngcủa con người.

  26. Côngphá enigma NhómcủaRejewskithử tấtcả 105.456 cáchcàiđặtcácđĩa mã hoá, lậpbảngtổnghợpđộ dàicácvòngliênkết do mỗicáchcàiđặttạora. Mỗingàyônglạinghiêncứucáckhoá mã thư , mỗicáchcàiđặttạoramộtcấutrúcvòngriêngbiệt, đặctrưngbởisố vòngvà số liênkếttrongmỗivòng. Vd: Chữ cái 1 và 4: 5 vòng, độ dài : 3 7 9 5 2 Chữ cái2 và 5: 4 vòng, độ dài : 9 2 5 10 Chữ cái3 và 6: 5 vòng, độ dài : 4 7 6 2 7 Sauđó ôngđốichiếuvớibảngtổnghợpđể tìmracáchsắpđặt.

  27. Phươngpháptìmracáchnốidây Vớibảng ổ nối, côngviệcdễ dànghơnrấtnhiều, đoạnvănbản mã hoá thựcsự khácvớiđoạnvănbảnsinhrakhilấymộtvănbảnbấtkì đánhvào Enigma chỉ ở sự đổichỗ củacácchữ cái. Điềunày có thể đoánđượctừ hiểubiếtvề tiếngĐức. Ví dụ: máy Enigma dịchranhưsau: tregges nie mich morges gruch im ubliches platz heisrich Theo tiếng Đức, heisrich có thể là Heinrich , do đó s/n có thể là một khả năng, thay vào đoạn trên ta được treggen từ tregges, và treggen lẽ ra là treffen , từ đó lại được f/g. Như vậy ta thu được : Treffen sie mich morgen fruch im ublichen platz Heinrich Nghĩa là : “meet me at the usual place Heinrich”

  28. Bombe NgườiĐứcthayđổicácthủ tục, từ điểntrở nênvôdụng. Rejewskithiếtkế mộtcỗ máygiống Enigma, đặttên là Bombe, nó giúpgiảmsố ngàyđể thử tấtcả cáckhả năng. 6 máychạy song songđã tìmrakhoá ngày chỉ trongvàigiờ. Mọiviệclúcđó đềurấtthuậnlợi. Máy Bombe củaRejewski

  29. Hànhđộngcủabalan Người Đứctăngtừ 3 lên 5 đĩa mã hoá. Rejewski và Biuro nhận ra rằng họ sẽ cần gấpmười lần số máy bombephá Enigma. Điều này hoàn toàn vượt ra ngoài các nguồn lực tài chính của Biuro. Ba Lan biết rằng chiến tranh là không thể tránh khỏi. Để không bị mất những gì đã làmđược, người Ba Lan đã quyết định nóicho các nước Đồng minh khác. Hai tuần trước khi chiến tranh bắt đầu, một cuộc họp được tổ chức tại Warszawa,các chuyên gia giải mã củaAnh và Pháp đã được mời. Các thiết bị đã được bàn giao và đã được bí mật vận chuyển qua eo biểnMăngsơtới London. Vàituầnsauđó, người Đức tấncôngtừ phía tây và Nga từ phía đông, Ba Lan một lần nữa không còn tồn tại. Đứctấncông Ba Lan ngày 1/9/1939

  30. 6. Alan turingvà nỗ lựccủangườianh Tiếpnhậnthànhtựucủa Ba Lan, ngườiAnhbắttayngayvàoviệc. Mã hóa và giải mã vốnlà công việc của “Phòng40". Với sự nổ racủa chiến tranh, lượngthưtừ sẽ đếndồndập, các hoạt động của Phòng 40được mở rộng rất nhiều,và vì lý do an toàn và không gian, nó đã được chuyển đến Bletchley Park (ở Buckinghamshire).

  31. Bletchley Park

  32. Hoạtđộngcủa Bletchley park Đội Bletchley Park đã tăng từ 200 đến hơn 7000 trong chiến tranh. Nó bao gồm các chuyên gia ô chữ, ngôn ngữ học, các nhà toán học, logic học ….Người có cônglớnnhấtphá giải Enigma là Alan Turing Alan Turing

  33. Mộtmáy Bombe ở Bletchley park

  34. Điểmyếucủa enigma Turing tấn công vàocách Enigma được sử dụng. • Ngườiđiềukhiểnthường tái sử dụng nhữngkhoáđã được sử dụng trước đâyhay sử dụngkhoá xuấtpháttừ tênngườibạngái , hoặctổ hợpphímliêntụctrênbànphím. Vdnhư QWE, BNM… Ngoài ra: - Khôngđặtmộtđĩa mã hoá ở cùng vị trí tronghaingàyliêntiếp. Vd 134->215 - Dâycáptrongbảng ổ nốikhôngnốihaichữ cáiliềnkề. Vd : S khôngđổichỗ cho R, T

  35. Nguycơ Turing và đồngnghiệpcủaôngsợ rằngmộtngàynàođó ngườiĐứcthôikhôngdùngcáchlặplạikhoá mã thư ở đầuthưnữa.

  36. Alan turing 1931, ôngđượcnhậnvàohọctại Cambridge, đúngvàothờikì đangdiễnranhữngtranhcãi gay gắtvề bảnchấtcủatoánhọcvà lôgic. “Tínhkhôngthể quyếtđịnh” Turing đã viếtbàibáo “Về những con số tínhtoánđược” (1937), trongđó mô tả mộtcỗ máytưởngtượngđượcthiếtkế để thựchiện 1 phéptính hay 1 thuậttoán. Chúngđượcgọi là máy Turing.

  37. Nhữngpháthiệncủaturing Turing nhận thấy rằng nhiều thông điệp được giải mã có cấu trúc dự đoán: - Có một báo cáo thời tiết mỗi ngày vào khoảng 06:10. - Nhiều thông điệp chứa những từ dự đoán được, thường ở những nơi tương ứngnhư trong vănbảnmã hoá. Vd: ETJWPX mã hoá wetter. Ông đã phát triển ý tưởng vể cribbing, tức là đoán rằng một từ hoặc cụm từ nhất định sẽluôn cóvà sau đó sử dụng chúngđể phá vỡ các cypher. Thực tế,do sựphản xạ, không chữ cáinàocó thể được mã hóathànhchính nó. Điều này làmgiảmđáng kểsố khả năng .

  38. Tínhkhôngtự mã hoá Giả sử bạn tin rằng từ fuehrerhauptquartier là trong bản plaintext(tức là fuehrerhauptquartier làcripcủa bạn). Sau đó, các chuỗi cyphertexttương ứng với điều này có thể không: - Có F như chữ1 của nó, - Có chữ U chữ cáithứ 2,10,14 - Có chữ E chữ cáithứ 3,6,19 Chỉ chuỗi con cyphertext thoả mãntất cả các kiểmtranày mớicó thể là sự mã hoácủa fuehrerhauptquartier. Điều này loại trừ một số lượng lớn các khả năng. Bản plaintextđược trượt dọc theo cyphertexttừngkhoảngcáchmột. Bất cứ lúc nào có một kếthợpcủa một thư bất cứ nơi nào dọc theo cặp bản plaintext/ cyphertext, bạn có thể loại bỏ cáckếthộpkhông hợp lệ. Đây là gót chân Achilles của Enigma trongcôngviệc. Đôi khi quân Đồng minh thực hiện một số động thái quân đội đặc biệt để kíchthíchtin nhắn với một từ được đưa ra trong plaintext.

  39. Cảmhứngtừ sự địnhhướng Lấycảmhứngtừ thành quả trướcđó củaRejewski, Turing xemxétviệcdùng cribs để loạibỏ bảng ổ nối. Ôngtìmnhữngvònglặptrong crib/cyphertext. Giả sử có mộtvòngnhưtronghình, chomộtcàiđặt S, giả thiếtsauđó là: S mã hoá w thành E. S+1 mã hoá e thành T. S+3 mã hoá t thành W. Kếtnốibamáy Enigma thànhmộtchuỗi, thiếtlậptừngmáy ở cácchế độ S, S+1, S+3.

  40. Kếtnối S, S+1 , S+3 thành 1 chukì

  41. Dòngđiện Turing thiếtkế mộtmáybommớiđể giải mã bằngđiện, thay vì cáchchạycơkhí nhưtrước. MỗiBom có 12 máy Enigma. Cho crib là wetter , người ta kếtnốibatrongsố 12 máytheothiếtlập S, S+1, S+3 và tìmxemđènnàosáng. Ôngloạibảng ổ nốibằngcáchchochúngtự triệttiêunhau.Ví dụ nhưtronghình, w quay trở lại là W vớithiêtlậpbảng ổ nốiđúng, thì tươngđượngrằng L1 quay lại là L1 mà khôngcầnbảng ổ nốinào. Nếuđènkhôngsáng, thayđổicáchcàiđặt S và thử tiếp. Sử dụngdòngđiện

  42. Mật mã trongquânđộiđức Đúngnhưdự đoán, đếnmộtngàyngườiĐứcđã dừngviệclặplại 2 lầnkhoá mã thư ở phầnđầumỗithư. MáyBommớikhônglàmviệcnhanhnhư ban đầunữa. Saumộtvàituầnlàmviệcđiêncuồng, nhiềuphiênbảnđã rađời, và quânĐồng minh thựcsự trở lại. Mộtvàithông tin kháccũngđánglưu ý: • Bộ binh, khôngquânvà hảiquânĐứcsử dụngcáchệ thốngmật mã khácnhau. Mật mã củabộ binhvà khôngquânđượcgiảikhá dễ. • Đôđốc Doenitz ngườiphụ tráchHảiquânĐứcđã rấtcẩntrọng, mật mã củahảiquân là khôngthể phá vỡ. Ông ta dùng 8 đĩa mã hoá và khôngdùngcáckhuônmẫu. Khôngphá giảiđược Enigma hảiquânĐứcảnhhườngkhủngkhiếpđếnviêcvậnchuyểnnhuyếuphẩmvà vũ khí bằngđườngthuỷ củaquânĐồng minh.

  43. Âmmưucủaquânđồng minh • Chỉ khisổ mã củahảiquân bị đánhcắptừ mộtchiếctàungầm mà lẽ ra nó phảichìmxuốngđáybiểnnhưthuyềntrưởngcủa nó giả định, quânĐồng minh có trongtaysổ mã thì họ cũng ở vị thế nhưthuỷ triềulên ở BắcĐạiTâyDương, khi mà mọihoạtđộngcủađịchđềutrở nêntrongsuốt. • Nhữngthông tin thuđượctừ việcgiải mã Enigma có mậtdanh là ULTRA.

  44. Máy enigma sauthế chiến Sau chiến tranh, quân Đồng minh đã tịch thu tất cả các máy Enigma của Đức mà họ tìm thấy. NgườiAnhđemchúngraphânphốichocácthuộcđịacủamình, nơi mà vẫn tin rằngchúnglà mật mã khôngthể phá vỡ nhưngườiĐứcvẫntưởng. Và họ vẫnđềuđặngiải mã nhữngthông tin liênlạcmậtcủa họ trongnhiềunămsauđó.

  45. Côngbố sự thật Mãiđếnnăm 1970, khimộtcựunhânviêncủa Bletchley Pack cậnkề vớicáichết, đã quyếtđịnhviếtrahồiứccủaôngvà nhữngmáytínhmạnh mẽ dựatrênnhữngnguyên lí giải mã đượcbiếtđếnrộngrãi, Enigma trở nênlỗithời, thì mọisự thậtvề Enigma đã đượccôngbố chodưluận.

  46. Tàiliệuthamkhảo • The code book – Simon Sign. • TàiliệucủaR. Banach, đạihọc Manchester • Wikipedia • Hìnhảnhcungcấpbởi • D. Salomon, Data privacy and Security • S. Singh, The Code Book • A. Konheim, Computer Security and Cryptography.

  47. Phầnthuyếttrìnhcủanhómđếnđây là hết, cảmơnthầyvà cácbạnđã quantâmlắngnghe!!!

More Related