1 / 113

HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ MARKETING RAU QUẢ Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC

HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ MARKETING RAU QUẢ Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC. TRƯỜNG HỢP CỦA LÀO CAI. Nội dung trình bày. Giới thiệu qua về nghiên cứu Tổng quan sản xuất thị trường rau quả cả nước Tổng quan về Lào Cai Hệ thống sản xuất rau quả Hệ thống tiêu thụ rau quả Mô hình phân tích chính sách

Download Presentation

HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ MARKETING RAU QUẢ Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ MARKETING RAU QUẢ Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC TRƯỜNG HỢP CỦA LÀO CAI

  2. Nội dung trình bày • Giới thiệu qua về nghiên cứu • Tổng quan sản xuất thị trường rau quả cả nước • Tổng quan về Lào Cai • Hệ thống sản xuất rau quả • Hệ thống tiêu thụ rau quả • Mô hình phân tích chính sách • Kết luận và kiến nghị • Thảo luận

  3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN • Được ACIAR tài trợ • Bắt đầu từ 06/2004 đến 12/2005 • Đối tác Việt Nam: Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (tên mới của Viện Kinh tế Nông nghiệp) • Tập trung vào ba loại hàng hóa chính của Lào Cai: Nhãn, Mận và Su su • Nghiên cứu hệ thống tiêu thụ và marketing

  4. MỤC TIÊU • Tìm hiểu hệ thống sản xuất của ba trong số các rau quả chính của Lào Cai • Nghiên cứu các khó khăn chính của người sản xuất rau quả ở Lào Cai • Nghiên cứu hệ thống marketing rau quả ở Lào Cai, bao gồm cả cơ hội xuất khẩu • Phân tích chênh lệch giữa giá bán tại nơi sản xuất và giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng (Marketing Margin - MM) và làm thế nào để cải thiện hệ thống marketing • Nghiên cứu các lựa chọn chính sách để tăng lợi nhuận của việc sản xuất rau quả và marketing ở Lào Cai

  5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Phỏng vấn sâu: lãnh đạo, người buôn bán, hải quan ở Lào Cai • Điều tra bán cấu trúc: 240 hộ gia đình ở Lào Cai, 20 người bán buôn rau quả ở Hà Nội, 30 người bán lẻ rau quả ở Hà Nội • Lấy ý kiến chuyên gia • Dùng mô hình để phân tích chính sách

  6. RAU QUẢ VIỆT NAM

  7. Diện tích rau quả ở Việt Nam tăng đều đặn qua các năm Quả Rau

  8. Nhãn, vải, chôm chôm, xoài có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn Vải, nhãn, chôm chôm Chuối Cam, quít Xoài

  9. Mức độ thương mại hóa của sản xuất quả rất khác nhau giữa các vùng ĐB S. C.Long Đông Nam Bộ Tây Nguyên DH Nam Tr. Bộ DH Bắc Tr. Bộ Tây Bắc Đông Bắc ĐB S. Hồng

  10. Phân bố hộ trồng quả theo vùng (%)

  11. Tiêu thụ rau quả chia theo nhóm thu nhập (nghìn VND/người) Quả khác Xoài Chuối Cam Rau quả Cà chua Bắp cải Xu hào Giàu nhất Nghèo nhất

  12. Xuất khẩu tăng nhanh trong giai đoạn 1998-2001, nhưng giảm trong thời gian gần đây

  13. Giá trị và tỷ lệ xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Trung Quốc Giá trị (nghìn USD) Tỷ lệ (%)

  14. Các nước chính nhập khẩu rau quả của Việt Nam Năm 2000 in 2000 Năm 2004 and 2004 Khác, 8,6 Mỹ, 1,0 Nga, 2,2 Khác, 25,4 Hàn Quốc, 6,4 Nhật, 5,5 Đức, 3,2 Đài Loan 9,8 Trung Quốc, 56,5

  15. TỔNG QUAN TỈNH LÀO CAI

  16. 100% Dịch vụ Dịch vụ 80% CN 60% CN 40% NN NN 20% 0% 2000 2005 Tỷ trọng GDP (%)

  17. 35 16 14 30 12 25 tỷ lệ nghèo (%) 10 20 % mil.vnd 8 Thu nhập hộ nông thôn 15 (mil.vnd) 6 10 4 5 2 0 0 2000 2005 Tỷ lệ đói nghèo và thu nhập của hộ gia đình nông thôn

  18. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Lào Cai (ha)

  19. Diện tích sản xuất quả Diện tích (ha)

  20. Sản xuất quả

  21. MẬN • Diện tích của Lào Cai là 1767 ha năm 2004, huyện lớn nhất là Bắc Hà, chiếm 73,7% tổng diện tích. Sản lượng trên 8000 tấn • Lào Cai có bốn giống mận: Trại Trang Ly, Tá Hoàng Lý, Hậu và mận tím • Chủ yếu do người dân tộc trồng • 80% giống mận địa phương được tiêu thụ trong tỉnh; 80% mận Tam Hoa tiêu thụ ở Hà Nội, Hải Phòng, và các tỉnh phía Nam, 2-5 cho xuất khẩu • Khó khăn khi giá giảm

  22. Nhãn • Diện tích khoảng 157 ha, với sản lượng 2000 tấn (2004) • Chủ yếu trồng ở Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn • Các giống chủ yếu: Cùi, nước, lồng • 30% sản lượng được tiêu thụ trong tỉnh, 20% xuất khẩu theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc, 10% để sấy khô, và 40% còn lại đước bán sang các tỉnh khác • Khó khăn khi giá giảm

  23. Su su • Diện tích 127,6 ha, trong đó Sapa 70 ha • Sản lượng hàng năm là trên 6000 tấn • Thời gian thu hoạch: quanh năm (8-9 tháng) • Thị trường ổn định hơn so với nhãn và mận • 70% sản lượng su su được tiêu thụ ngoài Lào Cai, 20-25% tiêu thụ trong tỉnh, phần còn lại 5-10% dùng làm giống của các tỉnh lân cận • Khó khăn do sương muối năm 2005

  24. HỆ THỐNG SẢN XUẤT RAU QUẢ MẬN, NHÃN, SU SU

  25. Phân bố nhãn, mận

  26. 0 0 100% 16.92 17.5 19.75 90% 80% 2000-2004 24.69 70% 1995-1999 60% 58.46 1990-1994 17.28 50% 82.5 Trước 1990 40% 30% 38.27 20% 24.62 10% 0% Nhãn Vải Susu Năm bắt đầu chuyên môn hóa trồng rau quả (%) 0

  27. Đặc điểm của chủ hộ (%)

  28. Tổng thu nhập (Nghìn VND/năm)

  29. Cơ cấu tổng thu nhập của hộ (nghìn VND)

  30. Phân bố thu nhập bình quân đầu người

  31. Doanh thu từ loại rau quả chính VND/HA % doanh số từ rq chính

  32. ĐẤT TRỒNG TRỌT

  33. 12570 14000 ? di DT đất cây rq chính 12000 9967.16 10000 8000 5027.69 4694 6000 3971.8 3473 4000 2000 0 Nhãn Mận Susu Diện tích đất trồng của hộ (m2)

  34. Tỷ lệ hộ mận chia theo số mảnh đất

  35. Số mảnh đất mỗi hộ • Su su: đa số các hộ có ít hơn 2 mảnh đất • Với nhãn: tỷ lệ hộ có từ 3-4 mảnh đất chiếm đa số • Nhãn: tỷ lệ lớn xen canh; mận, susu: khá chuyên canh

  36. CHI PHÍ SẢN XUẤT

  37. 60 50 Chi khác Bảo vệ 40 thuỷ lợi Làm giàn+lđ 30 Thuốc trừ sâu Phân bón Triệu đ/ha Lđ quản lý 20 Làm đất, trồng Giống 10 0 Nhãn Mận susu Chi phí cho thời kỳ kiến thiết của su su cao hơn nhiều so với mận và nhãn

  38. 12 10 Thu hoạch Chi khác 8 Bảo vệ Thuỷ lợi Cost m dong per ha 6 Làm Giàn Thuốc sâu Phân bón 4 Chi quản lý Làm đất, trồng 2 0 Nhãn Mận Susu Chi phí hàng năm (triệu đồng/ha) năm 2004

  39. 100000 50,000 0 Nhãn Mận Susu Năng suất ~ 51000 kg/ha ~ 13000 kg/ha ~ 5000 kg/ha

  40. Tính hiệu quả của việc sử dụng phân bón: trường hợp của mận Hồi quy với độ lệch tiêu chuẩn hiệu quả Số quan sát = 62 F( 4, 57) = 17.59 Prob > F = 0.0000 R-bình phương = 0.2259 Root MSE = 3451.3 ------------------------------------------------------------------------------ | Robust yield | Hệ số Std. Err. t P>|t| [Khoảng tin cậy 95%] -------------+---------------------------------------------------------------- Phân hoá h | 1.668822 .714359 2.34 0.023 .2383424 3.099301 Thuốc sâu | 3.531272 1.468113 2.41 0.019 .5914259 6.471119 phân xanh | -.8504926 .3221573 -2.64 0.011 -1.495601 -.2053838 Dân tộc | 2476.328 815.3166 3.04 0.004 843.6852 4108.972 _cons | 8012.034 1386.73 5.78 0.000 5235.156 10788.91

  41. 21621.62 25000 20000 11519.91 15000 10000 5000 0 chỉ sd phân xanh cả phân hóa học So sánh năng suất giữa trước và sau khi sử dụng phân bón

  42. Chi phí và doanh thu của năm 2004 Hồi qui chi phí và doanh thu năm trước

  43. 70 60 50 Thu nhập ròng hàn năm của cây trưởng thành Nhãn 40 m dong per ha Mận 30 Susu 20 10 0 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Thu nhập ròng hàng năm từ ba loại rau quả chính

  44. Cung đầu vào sản xuất rau quả

  45. Nguồn cung đầu vào sản xuất

  46. Hoạt động sau thu hoạch

  47. Hoạt động sau thu hoạch (% hộ gia đình) • chủ yếu là các hđ đơn giản • với mận, đóng gói được làm bởi các chủ cân đồng tấn

  48. Hao hụt tại nơi sản xuất

  49. Khuyến nông

  50. Dịch vụ khuyến nông

More Related