1 / 18

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT MANG TÍNH BỀN VỮNG

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT MANG TÍNH BỀN VỮNG. PGS.TS Vũ Thị Vinh Phó tổng thư ký ACVN Hà Nội ngày 27 tháng 4 năm 2012. Nội dung. Một số khái niệm Những giải pháp để nhân rộng các thực tiễn tốt mang tính bền vững Một số đề xuất. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.

zelda
Download Presentation

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT MANG TÍNH BỀN VỮNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT MANG TÍNH BỀN VỮNG PGS.TS Vũ Thị Vinh Phó tổng thư ký ACVN Hà Nội ngày 27 tháng 4 năm 2012

  2. Nội dung • Một số khái niệm • Những giải pháp để nhân rộng các thực tiễn tốt mang tính bền vững • Một số đề xuất

  3. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1/Thực tiễn tốt Chương trình Định cư Liên hiệp quốc (UN-Habitat) định nghĩa “Thực tiễn tốt” như những sáng kiến có các hiệu quả sau: • Có tác động hữu hình và có thể xác định được đối với chất lượng cuộc sống của con người. • Là kết quả của những mối quan hệ hiệu quả giữa nhà nước, tư nhân và người dân; • Mang tính bền vững về mặt xã hội, văn hoá, kinh tế và môi trường.

  4. 3 thực tiễn tốt mà các thành phố Việt Nam áp dụng trong dự án Delgosea • Tiết kiệm sinh thái để bảo vệ môi trường - TP Vinh • Xây dựng chính phủ điện tử - TP Trà Vinh • Huy động người dân trong phát triển du lịch - TP Đà Nẵng

  5. 2/Tính bền vững của thực tiễn tốt Tính bền vững với ý nghĩa : Thực tiễn tốt sẽ có kết quả đối với sự thay đổi lâu dài của ít nhất một trong các lĩnh vực sau: (a) Khuôn khổ pháp luật và quy định hoặc các văn bản dưới luật (b) Các chính sách xã hội hoặc các chiến lược theo ngành giúp cho việc nhân rộng thực tiễn tốt; (c) Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các cấp , các bên liên quan khác nhau (d) Hệ thống quản lý hiệu quả, minh bạch và bền vững nguồn nhân lực, kỹ thuật, tài chính và tài nguyên thiên nhiên

  6. 3.Mở rộng và nhân rông thực tiễn tốt • Mở rộng thực tiễn tốt ( Up- scaling) Mở rộng ra các khu vực trong cùng một thành phố Ví dụ : TP Vinh . từ 2 trường nay đã mở rộng ra nhiều trường • Nhân rộng thực tiễn tốt ( Replication) Là quá trình mà thực tiễn tốt được thực hiện ở các đô thị khác sau khi dự án điểm đạt được kết quả tốt. ví dụ : Từ thành phố Vinh nay có thêm TP Hà Tính, TP Pleiku muốn học tập kinh nghiệm

  7. II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT MANG TÍNH TÍNH BỀN VỮNG 1.Quảng bá mô hình thực tiễn tốt • Trên trang web của Hiệp hội • Trên Ấn phẩm của Hiệp hội • Trên phương tiện truyền thông như VTV 2. Chia sẻ kiến thức . • Tổ chức các hội thảo • Tổ chức các khoá đào tạo • Trao đổi kinh nghiệm 3. Nhân rộng mô hình • Kết nối với các dự án khác của Hiệp hội để tạo thành mạng lưới.

  8. 1. Quảng bá mô hình thực tiễn tốt • Trang Web của Hiệp hội : www. acvn.vn.vn • Ấn phẩm của Hiệp hội 3 tháng / 1 số. Tương lai gần sẽ nâng lên là Tạp chí của Hiệp hội • Gắn kết với kênh truyền thông quốc gia để quảng bá kết quả (đã làm cho dự án của chương trình ACCA - giới thiệu hoạt động mạng lưới CDF), viết báo để giới thiệu thông tin

  9. 2. Chia sẻ kiến thức. Tổ chức các khoá đào tạo. Hiệp hội đã thành lập Trung tâm tư vấn phát triển đô thị Việt Nam có chức năng tổ chức các khoá đào tạo để nâng cao năng lực cho các đô thị thành viên. • Trong năm 2012, KAS sẽ hỗ trợ để ACVN tổ chức 3 khoá đào tạo với các chủ đề của dự án EU-KAS- ACVN đã tiến hành từ 2009-2011) Tổ chức các hội thảo . Đây là hoạt động mà ACVN đã tiến hành thường xuyên. Tổ chức các hoạt động trao đổi giữa các đô thị. TP Hà Tính đến TP Vinh để trao đổi về dự án Tiết kiệm sinh thái TP Nam Định đến TP Trà Vinh để chia sẻ về kết quả thực hiến dự án Quản lý đất đai và thu thuế nhà đất bằng CNTT. Các dự án thuộc chương trình ACCA của ACHR

  10. 3. Nhân rộng mô hình. Đây là giải pháp hữu hiệu mà ACVN đã làm a/ Kết nối dự án của chương trình MPED - Canada Dư án “Xây dựng chính phủ điện tử “của TP Trà Vinhvới dự án “Nhân rộng mô hình thành phố Nam Định trong công tác quản lý đất đai và thu thuế nhà đất để phát triển kinh tế địa phương” Tạo mạng lưới của 5 thành phố Nam Định, Thái Bình, Phủ Lý, Pleiku và Trà Vinh. • Kết nối với Dự án xây dựng chiến lược Phát triển kinh tế địa phương ( Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Sóc Trăng). Toàn bộ mạng lưới trong chương trình mà FCM hỗ trợ ACVN là 14 thành phố

  11. b/Kết nối với Dự án của ESCAP về “ Quản lý chất thải rắn hướng tới cộng đồng nghèo trong những thành phố Trung bình ở Việt Nam” + Đang triển khai tại 3 thành phố ( Quy Nhơn, KonTum và Hà Tĩnh). + TP Hà Tĩnh đã đến học tập TP Vinh về dự án Tiết Kiệm sinh thái. TP Pleiku cũng muốn học tập kinh nghiệm của TP Vinh

  12. Phân loại rác thải là phương pháp hiệu quả để xử lý rác thải

  13. c/ Kết nối với Dự án của ACHR và CA về Huy động cộng đồng nâng cấp các khu nghèo đô thị ( hiện tại có 30 thành phố tham gia mạng lưới trong đó có các thành phố trong dự án Delgosea) .

  14. b/Kết nối với Dự án của ESCAP về “ Quản lý chất thải rắn hướng tới cộng đồng nghèo trong những thành phố Trung bình ở Việt Nam” + Đang triển khai tại 3 thành phố ( Quy Nhơn, KonTum và Hà Tĩnh). + TP Hà Tĩnh đã đến học tập TP Vinh về dự án Tiết Kiệm sinh thái. TP Pleiku cũng muốn học tập kinh nghiệm của TP Vinh c/ Kết nối với Dự án của ACHR và CA về Huy động cộng đồng nâng cấp các khu nghèo đô thị ( hiện tại có 30 thành phố tham gia mạng lưới trong đó có các thành phố trong dự án Delgosea) .

  15. d/ Sự tiếp nối của dự án Delgosea I là Delgosea II. Theo thông tin mà ACVN nhận được từ tháng 8/2012 dự án Delgosea II sẽ bắt đầu thực hiện . Mục tiêu của dự án Tập trung vào tuyên truyền vận động và đối thoại chính sách giúp cho chính quyền địa phương quản trị tốt hơn. ( có 8 nước ) • Để thực hiện mục tiêu trên sẽ xây dựng mạng lưới mạnh trong mỗi nước và tăng cường năng lực của mạng lưới này để hỗ trợ cho việc cải thiện điều kiện khung thể chế và đối thoại chính sách.. • Thiết lập mạng lưới làm việc về quản trị địa phương trong ASEAN để thúc đẩy mạnh mẽ vào việc giám sát chính sách có liên quan.

  16. III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 1/ Với các cơ quan Nhà nước - Gắn kết giữa các bộ trong việc chỉ đạo một lĩnh vực như : quản lý chất thải rắn đô thị. Quản lý đất đai đô thị. +Ví dụ việc sản xuất chế biến phân vi sinh với việc cấp giấy chứng nhận về chất lượng phân. + Về vốn vay để xây dựng các dự án xử lý rác thải với yêu cầu công nghệ phải đảm bảo chỉ có10% chất thải đem đi chôn lấp ( thực tế rất khó đạt được chỉ tiêu này,), nên không thể vay được.

  17. 2/ Với chính quyền đô thị • Hầu hết các dự án hợp tác quốc tế chủ yếu là Nâng cao năng lực cho các đô thị không phải là dự án đầu tư theo nguồn vốn vay ODA. Do vậy • Các đô thị cần có sự phối hợp của nhiều dự án đang thực hiện để tạo nên một nguồn lực chung.

  18. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chú ý của Quý vị !

More Related