1 / 35

NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER NGOẠI BIÊN (PVC_BSI)

NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER NGOẠI BIÊN (PVC_BSI). Mục tiêu. Nêu được khái niệm về nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter Nêu được tác hại của nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter Liệt kê được các nguồn lây nhiễm, các nguy cơ Nêu được các biện pháp phòng ngừa. Định nghĩa.

yvon
Download Presentation

NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER NGOẠI BIÊN (PVC_BSI)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER NGOẠI BIÊN(PVC_BSI)

  2. Mục tiêu • Nêu được khái niệm về nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter • Nêu được tác hại của nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter • Liệt kê được các nguồn lây nhiễm, các nguy cơ • Nêu được các biện pháp phòng ngừa

  3. Định nghĩa > 48 giờ Đặt catheter Lưu Tháo bỏ Khởi phát Bệnh < 48 giờ O'Grady, Guidelines for the prevention of intravascular catheter-related infections, CDC, 2002

  4. Nhiễm khuẩn tại chỗ đặt catheter • Có thể xảy ra ở tất cả bn có đặt catheter lòng mạch • Chảy mủ tại vị trí đặt • Có dấu hiệu hay triệu chứng viêm ở vị trí quanh vị trí đặt 2cm có kèm cấy định lượng ban đầu <15 cfu

  5. Evidence-Based Guidelines 5

  6. Khoa săn sóc tích cực nhi: 3.8 đến 11.3/1000 catheter-ngày BVHV: 15.3/1000 catheter-ngày BV nhi đồng 1: 7.5/1000 catheter-ngày Chiếm gần 1/3 nhiễm khuẩn bệnh viện ở nhi [1] Đối với người lớn: 12 trường hợp/năm, có 10 trường hợp là TSG (có sử dụng Nicardipine) Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện [1] Minimizing catheter-related bloodstream infections: one unit's approach. Adv Neonatal Care, 2009. 2] O'Grady, Guidelines for the prevention of intravascular catheter-related infections,CDC,2002 6

  7. Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến TMNB Trung bình: 35/1000 trường hợp nhập nhi Chiếm 1/3 số trường hợp NKBV tại khoa nhi

  8. Tác hại của nhiễm khuẩn huyết Tăng tỉ lệ tử vong (tại khoa nhi sơ sinh BVHV) Tăng thời gian điều trị: trên 10 ngày Tăng chi phí điều trị: US$ 25000 O'Grady, Guidelines for the prevention of intravascular catheter-related infections,CDC,2002

  9. Yếu tố nguy cơ gây NKH Nhân viên y tế Quá tải Tỉ lệ bé: điều dưỡng > 7, tăng nguy cơ nhiễm MRSA lên 16 lần Thiếu kĩ năng chuyên môn Không đảm bảo các NTVK trong quá trình đặt, bảo quản và chăm sóc catheter Haley RW, Bregman DA. The role of understaffing and overcrowding in recurrent outbreaks of staphylococcal infection in a neonatal special-care unit. J Infect Dis 1982; 145(6):875-85. [1] Cimiotti, J.P., et al, Arch Pediatr Adolesc Med, 2006 [2] Haley, R.W. and D.A. Bregman, J Infect Dis, 1982 9

  10. Yếu tố nguy cơ PhanThi ̣Hằng, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14_ Số 3_ 2010 HàMạnhTuấn, Tạp chí y học thực hành2005. 10

  11. Mạch máu vốn được bảo vê an toàn khỏi tác nhân bên ngoài 11

  12. Đặt catheter NB -> Phá vỡ rào cản bảo vệ -> Tạo điều kiện cho vk xâm nhập trực tiếp vào máu 12

  13. Các nguồn gây nhiễm khuẩn khuyết 13

  14. Vấy nhiễm trong lúc pha chế, lưu trữ Vấy nhiễm catheter/cổng tiêm (tay, dịch truyền, kim bơm tiêm) Chỗ nối, đường truyền Vi khuẩn thường trú trên da tại chỗ chích Sát khuẩn da

  15. 15

  16. 16

  17. Catheter giúp vận chuyển vi khuẩn trên bề mặt da và vào mạch máu

  18. Vi khuẩn bám dính vào lòng catheter trên đường đâm qua da

  19. Màng sinh học bám trên bề mặt catheter Sự xuyên thấm kháng sinh bị hạn chế do lớp màng sinh học → Đề kháng phát sinh ở lớp bên dưới/ bên trong màng sinh học do nồng độ ức chế thấp webs.wichita.edu

  20. Thời gian thay catheter Ở những bệnh nhân không được truyền máu, các chế phẩm từ máu hay dung dịch nuôi ăn chứa chất béo, thay bộ dây truyền dịch bao gồm bộ dây thứ 2 và những dụng cụ thêm vào không lâu hơn 96 giờ/lần, nhưng tối thiểu là phải thay mỗi 7 ngày. IA. Không có khuyến cáo nào về tần suất thay bộ truyền dịch được sử dụng không liên tục. Vấn đề còn tranh cãi.

  21. Dùng cồn, iodine, iodophor hoặc chlohexidine gluconate sát khuẩn da để lập đường truyền TM ngoại biên 1B Dùng >0.5% chlorhexidine với cồn khi chuẩn bị lập đường truyền TMTT và động mạch ngoại biên 1A Dung dịch sát khuẩn phải để khô trước khi tiêm chích 1B 21

  22. Các dung dịch sát khuẩn da Chlorhexidine 0.5% làm giảm vi khuẩn thường trú tĩnh mạch ngoại biên so sánh với povidone iodine ở trẻ sơ sinh. Garland JS et al. Comparison of 10% povidone-iodine and 0.5% chlorhexidine gluconate for the prevention of peripheral intravenous catheter colonization in neonates: a prospective trial. Pediatr Infect Dis J 1995;14:510–6.

  23. Băng dán vô khuẩn 23

  24. 1. Dùng gạc vô khuẩn trong suốt, bán thấm để dán chỗ truyền dịch 1A 2. Thay gạc khi ẩm ướt, bẩn rõ 3. Không để catheter ngâm trong nước, cho phép bn tắm khi che dậy catheter đảm bảo 4. Thay băng dán tối thiểu mỗi 7 ngày. Nên dùng băng trong suốt đối với những trường hợp truyền dịch lâu ngày Băng dán vô khuẩn 24

  25. Dịch truyền Chỗ nối bị nhiễm Băng dán

  26. Đảm bảo tất cả các bộ phận của hệ thống không bị hở và rò rỉ dịch. II. Hạn chế tối thiểu nguy cơ bằng cách sát khuẩn cổng chích với chất sát khuẩn thích hợp (chlorhexidine, povidone iodine, iodophor hay cồn 70%) và chỉ tiếp xúc với cổng chích bằng các dụng cụ vô khuẩn. IA. Sử dụng hệ thống kim để tiếp cận dây truyền. IC. Khi sử dụng hệ thống kim, 1 van có vách ngăn tốt hơn một vài loại van cơ học do nguy cơ nhiễm khuẩn ở van cơ học cao. II. Dịch truyền Chỗ nối bị nhiễm Băng dán

  27. Dịch truyền bị nhiễm Chỗ nối Băng dán

  28. Thuốc và dịch truyền bị nhiễm Vonberg, R.P. and P. Gastmeier, Hospital-acquired infections related to contaminated substances. J Hosp Infect, 2007. 65(1): p. 15-23.

  29. Đánh giá việc cần thiết của lưu catheter NB hàng ngày Một nghiên cứu về catheter mạch ngoại biên (PVC) cho thấy 52% BN có một PVC 33% PVC được dán băng không đúng 52%PVC sai vị trí 46% PVC không sử dụng trong 24 giờ 23% PVC không bao giờ được sử dụng 23% PVC không rõ mục đích 12%PVC có viêm tĩnh mạch 6%PVC có thâm nhiễm Thomas et al JHI 2006 33

  30. Các biện pháp giúp làm giảm các biến chứng do đặt catheter NB Xác định nhu cầu lưu catheter NB tiếp tục Tháo bỏ catheter ngay khi có dấu hiệu chảy máu hoặc viêm Kiểm tra sự nguyên vẹn của băng dán Tháo bỏ catheter ngay khi không có chỉ định lưu tiếp tục Thực hành rửa tay trước và sau tất cả các thủ thuật lập và chăm sóc đường truyền tĩnh mạch 34

  31. 37

More Related