1 / 12

Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờ

Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờ. Môn Sinh 8. Kiểm tra bài cũ. Câu1: Cho biết phản xạ là gì?. Câu2 :Nêu thành phần một cung phản xạ?. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN. I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện.

willow
Download Presentation

Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờ Môn Sinh 8

  2. Kiểm tra bài cũ Câu1: Cho biết phản xạ là gì? Câu2:Nêu thành phần một cung phản xạ?

  3. Bài 52:PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện Học sinh đọc kĩ nội dung bảng 52.1SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng52.1SGK       HS tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ? GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận?

  4. Bài 52:PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện • Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. • -Phản xạ có điều kiện(PXCĐK)là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1: Hình thành phản xạ có điều kiện HS nghiên cứu và trình bầy thí nghiệm của PápLốp H52,1 52.2 52.3 Nhà sinh lí học người Nga - Paplop

  5. Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kiện Quan sát hình, trình bày quá trình thành lập phản xạ có điều kiện

  6. Là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối giữa vùng thị giác, vùng ăn uống và trung khu tiết nước bọt ở vỏ não. -Thực chất của sự hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt (có ánh đèn) là gì? -Tại sao khi bật đèn lên chó lại tiết nước bọt? Do có đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa vùng thò giác, và vùng ăn uống ở vỏ não

  7. Bài 52:PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1: Hình thành phản xạ có điều kiện Hs dựa vào H52.3A-Btrả lời câu hỏi sau: - Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiên với kích thích không điều kiên.Trong đó(KTCĐK) phải tác động trước(KTKĐK) một vài giây quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và phải củng cố thường xuyên. 2: Ức chế phản xạ có điều kiện. -Trong TN trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiên tượng gì sẽ xảy ra? - HS lấy một ví dụ về sự thành lập một (PXCĐK) và ức chế phản xạ đó để thành lập phản xạ mới. -Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện? - Đảm bảo sự thich nghi với với môi trường và điều kiên sống luôn thay đổi.có ý nghĩa trong việc cai nghiện và cải tạo các thói hư tật xấu. Hình thành các tập tính và thói quen tốt ớ con người.

  8. Bài 52:PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN III: So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện HS dựa vào kiến thức mục1.2 thảo luân hoàn thành bảng52.2SGK 2’.Được hình thành trong đời sống cá thế 3.Bền vững 4’Có tính chất cá thể, không di truyền 5.Số lượng hạn chế 7’ Trung ương TK chủ yếu ở vỏ não HS:đọc thông tin mối quan hệ giữa (PXKĐK)với (PXCĐK) SGK

  9. Cuûng coá • Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi , tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới .Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố .

  10. Baøi taäp Câu1: Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?

  11. Höôùng daãn veà nhaø • Các em về nhà học bài • Đọc thuộc phần ghi nhớ • Đọc phần Em có biết • Trả lời 3 câu hỏi cuối bài • Soạn bài 53 vào vở bài tập

  12. Bài học đến đây đã kết thúc Kính chaøo caùc thaày coâ giaùo cuøng caùc em

More Related