1 / 28

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở GÁO GIỒNG

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở GÁO GIỒNG. Nhóm thực hiện: 4. CHƯƠNG 1:. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG. 1.1. Vị trí.

van
Download Presentation

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở GÁO GIỒNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở GÁO GIỒNG Nhóm thực hiện: 4

  2. CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG

  3. 1.1. Vị trí Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (KDLST Gáo Giồng) toạ lạc tại ấp 6, xã Gáo Giồng, H.Cao Lãnh, T. Đồng Tháp. Cách trung tâm Tp. Cao Lãnh khoảng 17km.

  4. 1.2. Đặc điểm • Khu du lịch Gáo Giồng được thành lập và đón khách vào tháng 7/2003. • Diện tích : 1.657 ha. • Trong đó, có 250ha rừng tràm nguyên sinh hơn 10 năm tuổi và những loài cây rau đồng dại, cây gỗ xen kẽ (bạch đằng, tre nứa, sen, súng,…).

  5. Đây còn có sân chim rộng khoảng 36ha với hàng chục loài chim nước như: vịt trời, cò trắng, le le, cồng cộc, trích mồng đỏ và cả loài nhạn đển được đưa vào sách đỏ Thế Giới.

  6. Nguồn nước ngọt phong phú giàu dinh dưỡng, là nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã và thuỷ sinh như cá lóc, cá trê, rắn, rùa...,

  7. CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

  8. “Điều kiện tự nhiên của khu du lịch sinh thái Gáo Giồng mang tính chất chung của tỉnh Đồng Tháp.”

  9. 2.1. Khí hậu • Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. • Nhiệt độ trung bình năm trên 27,30C. • Lượng mưa trung bình năm là 1.739 mm, phân bố không đều.

  10. Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%. • Thường xảy ra các đợt hạn hán cục bộ. • Nhiệt độ có xu hướng tăng, nhiều đợt nắng nóng kéo dài. • Nhiệt độ tăng cao dễ dẫn đến cháy rừng.

  11. 2.2. Thủy văn • Có hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt. • Mùa lũ thường bắt đầu từ cuối tháng 6 - cuối tháng 12. • Mùa cạn bắt đầu từ tháng 1 - 6 hằng năm, mực nước trên các sông xuống thấp.

  12. 2.3. Đất đai Đồng Tháp có 4 nhóm đất chính: đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất cát. Nhóm đất phèn có diện tích 84.382 ha. Khu du lịch Gáo Giồng cũng chủ yếu là đất nhiễm phèn nặng.

  13. CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI THỰC VẬT RỪNG

  14. Tràm Điên Điển Mai Dương

  15. Bằng Lăng Bèo Tây Gáo Vàng

  16. Rong Đuôi Chó Tre Gai

  17. Bạch Đàn Xoài Cỏ Mực

  18. Rau Trai Cây Me Tây Rau Muống

  19. Cây Mai vàng Sen Hồng Cây Sơ Ri

  20. CHƯƠNG 4 SINH KHỐI RỪNG TRÀM Sinh khối S =[3,14.(d/2)2].h (m3)

  21. Nhận xét: Sinh khối rừng Tràm trong 100m2 có đến 2.379 m3. Phần lớn cây Tràm mọc gần nhau, mỗi cây cách nhau khoảng 50 – 80 cm. Mật độ cây Tràm cao, chiều cao cây thấp trung bình khoảng 5m75. Đường kính trung bình là 28 cm. Thân cây nhỏ và có độ tuổi từ 2-3 năm nên sinh khối trung bình.

  22. Nhận xét: Sinh khối rừng Tràm trong 100 m2 có đến 2.552 m3. Phần lớn cây Tràm mọc xa nhau, mỗi cây cách nhau khoảng 100 – 150 cm. Mật độ cây Tràm trung bình, cây cao có độ cao trung bình khoảng 7m5. Đường kính trung bình là 35 cm. Thân cây to và có độ tuổi từ 4-6 năm nên sinh khối cao hơn Ô1.

  23. KẾT LUẬN • Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng là nơi dự trữ sinh học. Đa dạng về thành phần loài. • Kết quả khảo sát: Có sự chênh lệch nhau về sinh khối cây Tràm trên cùng khu vực khảo sát, thể hiện qua từng m2 diện tích đất khác nhau: Ô1 (100m2) : Sinh khối Tràm trung bình với chiều cao cây thấp, độ tuổi nhỏ. Ô 2 (100m2) : Sinh khối Tràm cao, thân cây to và lớn về số năm tuổi hơn so với Ô 1.

  24. KHUYẾN NGHỊ • Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu về ĐDSH • Phòng ngừa sự cố cháy rừng • Đắp đập, xây đê giữ nước cho rừng vào mùa khô hạn • Các cấp nghành địa phương nên xây dựng các giải pháp quản lý rừng hiệu quả • Khai thác rừng tràm 1 cách hợp lý

  25. Đối với TV gây hại: • Bằng phương pháp vật lý và cơ học • Bằng phương pháp sinh thái • Bằng phương pháp sinh học • Bằng phương pháp hóa học • Bằng phương pháp phòng trừ tổng hợp (Nguồn: Sở Nông Nghiệp Tỉnh Quảng Trị, 2010)

  26. Nhóm thực hiện: • Châu Minh Huân • Trần Thị Kim Thủy • Trương Thị Thảo Ly • Võ Nhựt Tân • Nguyễn Văn Luân • Thị Nga

More Related