1 / 22

DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI CHO NGƯỜI LỚN NHIỄM HIV/AIDS

DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI CHO NGƯỜI LỚN NHIỄM HIV/AIDS. Mục tiêu bài giảng. 1. Phân biệt được dự phòng nhiễm trùng cơ hội tiên phát và thứ phát. 2. Liệt kê được tên các bệnh nhiễm trùng cơ hội có thể dự phòng được ở người nhiễm HIV/AIDS.

travis
Download Presentation

DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI CHO NGƯỜI LỚN NHIỄM HIV/AIDS

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘICHO NGƯỜI LỚN NHIỄM HIV/AIDS

  2. Mụctiêubàigiảng 1. Phân biệt được dự phòng nhiễm trùng cơ hội tiên phát và thứ phát. 2. Liệt kê được tên các bệnh nhiễm trùng cơ hội có thể dự phòng được ở người nhiễm HIV/AIDS. 3. Chỉ định và sử dụng đúng Co-trimoxazol dùng để dự phòng nhiễm trùng cơ hội, biết cách giải mẫn cảm khi có dị ứng với Co-trimoxazol. 4. Nắm chắc cách sử dụng INH trong dự phòng lao.

  3. Nội dung • Đại cương về dự phòng NTCH • Sử dụng Co-trimoxazol để dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội. • Cách giải mẫn cảm khi có dị ứng với Co-trimoxazol • Sử dụng INH để dự phòng Lao. • Dự phòng bằng Itraconazol

  4. Đạicương • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội cho người nhiễm HIV/AIDS làm tăng chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ. • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội tiên phát: khi người nhiễm chưa mắc nhiễm trùng cơ hội. • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội thứ phát: tiếp tục sử dụng thuốc nhiễm trùng cơ hội sau khi hoàn thành điều trị đợt cấp.

  5. Dựphòng NTCH bằng Co-trimoxazol Có thể dự phòng được: • Viêm phổi PCP • Viêm não do Toxoplasma • Một số bệnh tiêu chảy • Viêm đường hô hấp do một số loại vi khuẩn gây nên.

  6. Dựphòng NTCH bằng Co-trimoxazol Ở cơ sở có điều kiện làm CD4: 1. Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 3, 4 không phụ thuộc số lượng tế bào CD4. 2. Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 1, 2 với CD4 < 200 TB/mm3.

  7. Dựphòng NTCH bằng Co-trimoxazol Ở cơ sở không có điều kiện làm CD4: • Người nhiễm HIV ở giai đoạn lâm sàng 2, 3, 4 • Phụ nữ mang thai có chỉ định cần bắt đầu điều trị dự phòng cotrimoxazole bất kể ở giai đoạn nào của thai kỳ. • Phụ nữ cho con bú cần phải tiếp tục điều trị dự phòng cotrimoxazole.

  8. Dựphòng NTCH bằng Co-trimoxazol Liều lượng và thuốc thay thế: − Cotrimoxazole uống 960mg (SMX 800mg/TMP 160mg) 1 lần/ngày hoặc 3 lần/tuần. − Thuốc thay thế (trong trường hợp không sử dụng được cotrimoxazole): dapsone 100mg/ngày. * Dapsone tác dụng kém hơn cotrimoxazole trong dự phòng PCP.

  9. Tácdụngphụthườnggặpcủa Co-trimoxazol • Nôn, buồn nôn: trong 1 – 2 tuần đầu sau khi bắt đầu điều trị. • Phát ban: với 4 mức độ + Độ 1: nhẹ, biểu hiện bằng ban đỏ. + Độ 2: trung bình (ban sẩn lan tỏa, tróc vảy khô) + Độ 3: nặng (phát ban phỏng nước, loét niêm mạc). + Độ 4: rất nặng (phỏng nước to, bong trợt da, Hội chứng Steven Johnson hoặc Hội chứng Lyell)

  10. Phát ban độ 1

  11. Phát ban độ 2

  12. Phát ban độ 3

  13. Phát ban độ 4

  14. Xửtrítácdụngphụthườnggặpcủa Co-trimoxazol + Độ 1 và 2: tiếptụcdùng, theodõichặtchẽ, chobệnhnhânuốngthuốckhángHistamin. + Độ 3: Ngừngthuốc, điềutrịtriệuchứngvàthuốckhángHistamin, khibệnhnhânhếttriệuchứng, CÂN NHẮC SỬ DỤNG LẠI THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẪN CẢM. + Độ 4: NGỪNG VĨNH VIỄN SỬ DỤNG. Điềutrịtíchcực: bồiphụnước, điệngiải, truyền Plasma tươi, chokhángsinhchốngbộinhiễm, sửdụngCorticosteroide + khángHistamin, vệsinhthânthể, đảmbảodinhdưỡng, chốngloétlanrộng.

  15. Tácdụngphụhiếmgặpcủa Co-trimoxazol • Thiếu máu • Giảm bạch cầu hạt • Nhiễm độc gan Cần phải: xét nghiệm CTM và men gan khi nghi nghờ có các tác dụng phụ này.

  16. Giảimẫncảmvới Co-trimoxazol • Chỉ định cho người bị dị ứng với Co-trimoxazol mức độ 1, 2 (nhẹ và trung bình). • Thận trọng khi có dị ứng mức độ 3 (nặng) • Chống chỉ định: có dị ứng độ 4 (rất nặng) với Co-trimoxazol hoặc một thuốc Sulfamide khác. • Chỉ tiến hành sau khi ngừng thuốc 2 tuần, người bệnh hết triệu chứng dị ứng. • Thực hiện giải mẫn cảm tại cơ sở y tế, có sẵn phương tiện, thuốc men cấp cứu sốc phản vệ. • Chỉ tăng liều Co-trimoxazol khi bệnh nhân không có biểu hiện dị ứng với liều dùng trước đó.

  17. Cácbướcvàliềudùnggiảimẫncảm • Ngày 1 80 SMX + 16 mg TMP • Ngày 2 160 SMX + 32mg TMP • Ngày 3 240 SMX + 48mg TMP • Ngày 4 320 SMX + 64mg TMP • Ngày 5 Một viên đơn 480mg • Từ ngày thứ 6 Hai viên đơn 480mg hoặc một viên kép 960mg

  18. Thờigianđiềutrịdựphòng • Bệnh nhân chưa được điều trị ARV: duy trì lâu dài. • Bệnh nhân đã được điều trị ARV: ngừng khi CD4 > 200TB/mm3 trong thời gian 3 – 6 tháng trở lên. Nếu không làm được CD4, dừng khi điều trị ARV trên 1 năm + tuân thủ tốt + không có biểu hiện lâm sàng liên quan tới HIV. • Tái dự phòng: khi CD4 lại giảm xuống < 200TB/mm3.

  19. Dựphòng Lao tiếntriểnbằng INH * Mục tiêu: dự phòng chuyển từ nhiễm Lao sang bệnh Lao tiến triển. * Đối tượng: tất cả người lớn và trẻ em nhiễm HIV đã được sàng lọc loại trừ không bị Lao tiến triển. * Liều lượng: INH 5mg/kg/ngày, uống 1 lần, liên tục trong 9 tháng.

  20. Theo dõipháthiệnvàxửtrítácdụngphụcủa INH • Nhẹ: viêm thần kinh ngoại biên. Xử trí bằng cho bệnh nhân dùng vitamin B6 100mg/ngày. • Nặng: viêm gan (chán ăn, vàng da vàng mắt, men gan tăng cao). Tạm thời ngừng thuốc, nghỉ ngơi, cho các thuốc hỗ trợ hạ men gan. • Tránh: sử dụng rượu, bia trong thời gian dùng INH.

  21. SửdụngItraconazoldựphòngthứphátnhiễm PM • Sau khi hoàn thành điều trị đợt nhiễm PM cấp. • Liều lượng: 200mg/ngày. • Thời gian: + Suốt đời: nếu bệnh nhân không được điều trị bằng ARV. + Tới khi CD4 > 200TB/mm3 từ 3 đến 6 tháng: nếu bệnh nhân được điều trị bằng ARV.

  22. Trântrọngcảmơn

More Related