1 / 15

USING INTERNET AND DIGITAL EQUIPMENT IN TEACHING AND LEARNING ENGLISH

USING INTERNET AND DIGITAL EQUIPMENT IN TEACHING AND LEARNING ENGLISH. Nguyen Quang Vinh Doan Quang Trung English Department-HANU. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT.

stacy
Download Presentation

USING INTERNET AND DIGITAL EQUIPMENT IN TEACHING AND LEARNING ENGLISH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. USING INTERNET AND DIGITAL EQUIPMENT IN TEACHING AND LEARNING ENGLISH Nguyen Quang Vinh Doan Quang Trung English Department-HANU

  2. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Phương pháp dạy và học hiện nay đang được thay đổi một cách đáng kể với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (mạng INTERNET) và các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại khác.

  3. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT • Trong bối cảnh giảng dạy ở bậc đại học hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại vào công tác giảng dạy và học tập mang lại những kết quả rõ rệt, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tâp, do đó nó có vai trò hết sức quan trọng không thể phủ nhận (dù vẫn còn một số hạn chế nhất định).

  4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH • Bước 1: Đặt ra một đề án cho sinh viên thực hiện (dựa trên các mục tiêu cụ thể trong chương trình đào tạo - có sử dụng internet và các phương tiện kỹ thuật hiện đại khác như máy quay kỹ thuật số, máy ghi âm, máy ảnh, v.v). • Bước 2: Hướng dẫn sinh viên hiểu rõ mục đích của đề án và các công việc phải làm để thực hiện đề án của mình. • Bước 3: Đặt ra khung thời gian sinh viên phải hoàn thành đề án.

  5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH • Bước 4: Sinh viên thực hiện đề án của mình (sinh viên phải sưu tập thông tin, phỏng vấn, điều tra, thu thâp dự liệu, tổng hợp dữ liệu, viết bài, thuyết trình, thu băng, ghi hình…gặp gỡ giáo viên để giải đáp những khó khăn, khúc mắc và hoàn thành đề án của mình)

  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH • Bước 5: Xây dựng một đề án theo yêu cầu của môn học. • Bước 6: Tải đề án đã hoàn thành của sinh viên lên trang web của cơ sở đào tạo.

  7. DẠNG BÁO VIẾT • Đây là một địa chỉ dưới dạng một tờ báo. Sinh viên đăng tải các bài của mình lên. (Rất thuận tiện cho việc học tập của sinh viên và theo dõi của giáo viên.) • Các sinh viên khác và người sử dụng Internet đều có thể truy cập và đọc những bài này. • Giáo viên đọc và phản hồi bài của sinh viên ngay trên mạng. Giáo viên cũng có thể xem lại bài của sinh viên bất kỳ khi nào giáo viên thấy cần thiết.

  8. DẠNG ÂM THANH • Tại đây, sau khi sinh viên hoàn thành đề án của mình, đã ghi băng nội dung bài trình bày thì có thể tải lên trang web dưới dạng radio và mọi người có thể truy cập để nghe. • Nội dung dưới dạng văn bản của bài nói cũng được đăng trên trang web để mọi người có thể tham khảo.

  9. DẠNG ÂM THANH KÈM HÌNH ẢNH • Sau khi sinh viên đã hoàn thành đề án, thuyết trình đề án và thu hình lại, nội dung bài trình bày của sinh viên sẽ được tải lên trang web dưới dạng video, người truy cập có thể vào xem phần trình bày đề án của sinh viên. • Phần nội dung dưới dạng văn bản của bài trình bày của sinh viên cũng được đăng lên mạng để người truy cập nếu cần có thể tham khảo.

  10. TRIỂN VỌNG VÀ LỢI ÍCH Đối với sinh viên • Mô hình đào tạo này sẽ góp phần thay đổi phương pháp học tập của sinh viên-chủ động hơn và độc lập hơn trong học tập, biến sinh viên thực sự trở thành trung tâm trong học tập và giảng dạy. • Góp phần tạo ra không khí học tập thoải mái hơn do sinh viên được tự do nghiên cứu, giảm sự gò bó vì phải dành quá nhiều trong lớp. • Tạo ra nhiều động lực cho sinh viên trong học tập khi sinh viên có thể trực tiếp nhìn thấy thành quả học tập của mình. • Tạo điều kiện cho sinh viên được giao tiếp nhiều hơn khi phải thực hiện các đề án của mình. • Sinh viên có thể sử dụng nguồn thông tin của các sinh viên khác như một nguồn tài liệu tham khảo.

  11. TRIỂN VỌNG VÀ LỢI ÍCH

  12. TRIỂN VỌNG VÀ LỢI ÍCH Đối với giáo viên • Mô hình này cũng sẽ góp phần thay đổi phương pháp giảng dạy và vai trò của giáo viên theo hướng tích cực - giáo viên sẽ không còn là nguồn cung cấp kiến thức duy nhất đối với sinh viên, thay vào đó, giáo viên sẽ đóng vai trò là nhà tổ chức, người hướng dẫn và tháo gỡ khó khăn cho sinh viên trong khi thực hiện đề án của mình. • Giáo viên có thể theo dõi và so sánh nội dung của các đề án một cách dễ dàng, tránh hiện tượng mượn bài của người khác. • Mô hình cũng sẽ tạo cơ hội cho giáo viên quan tâm và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực công nghệ thông tin. • Giáo viên cũng sẽ có nhiều thời gian hơn trong công việc. • Thời lượng lên lớp của giáo viên sẽ giảm xuống trong đó sinh viên vẫn phải làm việc một cách tích cực.

  13. THUẬN LỢI • Giáo viên và sinh viên ngày nay đã khá giàu, có thể tự mình trang bị những phương tiện kỹ thuật cần thiết như máy quay, máy ảnh, máy ghi âm kỹ thuật số, máy tính xách tay, máy chiếu ….. • Giáo viên và sinh viên ngày nay đã rất quen thuộc với công nghệ Internet và các thiết bị số.

  14. KHÓ KHĂN • Khung chương trình đào tạo còn khá cứng-sinh viên phải tham gia học ở lớp với thời lượng lớn và kín. Trong khi đó, mô hình này đòi hỏi sinh viên phải có nhiều thời gian tự nghiên cứu, tìm hiểu và giao tiếp để thu thập thông tin và hoàn thành đề án của mình. Do đó, nếu áp dụng mô hình này thì chương trình đào tạo phải được chỉnh sửa và thay đổi. • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của chúng ta còn chưa thật thuận lợi cho việc áp dụng mô hình này. • Chính sách quản lý chưa thuận lợi để sinh viên có thể tham gia làm các project và đăng tải chúng trên mạng của trường.

  15. THANK YOU! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

More Related