1 / 23

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐiỀU CẦN BiẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐiỀU CẦN BiẾT. GVHD: Ths. Lương Hồng Quang Nhóm 1_T6_789_PV219. NỘI DUNG. I. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa.

stacie
Download Presentation

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐiỀU CẦN BiẾT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐiỀU CẦN BiẾT GVHD: Ths. Lương Hồng Quang Nhóm 1_T6_789_PV219

  2. NỘI DUNG

  3. I. Địnhnghĩavàphânloại1. Địnhnghĩa *Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Cho rằng khó có thể định nghĩa Thực phẩm chức năng vì sự đa dạng phong phú của nó. Các yếu tố “chức năng” đều có thể bổ sung vào thực phẩm hay nước uống. Tổ chức này cho rằng: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến từ thức ăn thiên nhiên, được sử dụng như một phần của chế độ ăn hàng ngày và có khả năng cho một tác dụng sinh lý nào đó khi được sử dụng”.

  4. I. Địnhnghĩavàphânloại1. Địnhnghĩa * Theo Bộ Y tế và Phúc Lợi Nhật Bản , FOSHU là: • Loại thực phẩm được tiên đoán ​​sẽ có ảnh hưởng tốt cho sức khỏe cụ thể là thành phần, hoặc các loại thực phẩm gây dị ứng đã được loại bỏ • Thực phẩm có tác dụng bổ sung hoặc loại bỏ đã được khoa học đánh giá và cho phép để thực hiện yêu cầu đối với sức khỏe.

  5. I. Địnhnghĩavàphânloại1. Địnhnghĩa *Bộ Y tế Việt Nam: Thông thư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004 về việc “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng” đã đưa ra định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”.

  6. I. Địnhnghĩavàphânloại1. Địnhnghĩa *Bộ Y tế Việt Nam: Thông tư“Hướng dẫn quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng” Dự tháo 15 ngày 19/11/2012 “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học”.

  7. I. Địnhnghĩavàphânloại2.Phân biệt TPCN vàThuốc

  8. I. Địnhnghĩavàphânloại2.Phân biệt TPCN vàThuốc

  9. 2. Phânbiệt TPCN vàThuốc

  10. I. Địnhnghĩavàphânloại3. Phânloại • Phân loại theo công dụng( giảm cholesterol, giảm cân….) • Phân loại theo phương thức chế biến( bổ sung vitamin, bổ sung khoáng chất, …..) • Phân loại theo dạng sản phẩm( dạng viên, dạng nước, dạng bột……) • Phân loại theo nguồn gốc nguyên liệu( động vật, thực vật….) • ………

  11. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng Cần có một hệ thống luật pháp để kiểm soát việc sản xuất và kinh doanh TPCN. Đặc biệt quan tâm: *TPCN phải là thực phẩm và phải an toàn. Điểm chung của quản lý

  12. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng Một sản phẩm khi là TPCN: • Mô tả sản phẩm rõ ràng • Thành phần sản phẩm • Công bố chức năng • Yêu cầu bao bì • Ghi nhãn sản phẩm • Tiêu chuẩn sản xuất Tất cả đều phải an toàn.

  13. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng *Việt Nam Từ năm 2000 đến 2004 đã có 3 văn bản thay thế nhau của Bộ Y tế để quản lý thực phẩm chức năng: • Thông tư số 17/2000/TT-BYT ngày 27/9/2000 về việc “Hướng dẫn đăng ký các sản phẩm dưới dạng thuốc – thực phẩm”. • Thông tư số 20/2001/TT-BYT ngày 11/9/2001 “Hướng dẫn quản lý các sản phẩm thuốc – thực phẩm” • Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23/8/2004 “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng”.

  14. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng Sản phẩm TPCN trên thị trường Việt Nam:

  15. Quyđịnhghinhãn TPCN trongThôngtưcủaBộ Y Tế 6. Đốivớithựcphẩmbảovệsứckhỏevàthựcphẩmdinhdưỡng y học: a) Phảicôngbốmứcđápứngđốivới vitamin vàkhoángchấttrênkhẩuphầnăn (serving size) hoặctrên 100g sảnphẩm. b) Phảighirõđịnhlượnghoặctỷlệphầntrămthànhphầncấutạotrênnhãnsảnphẩm. c) Phảighicụmtừ “Thựcphẩmchứcnăng” hoặctênnhómbằngcụmtừ “Thựcphẩmbảovệsứckhỏe” / “Thựcphẩmdinhdưỡng y học” ở phầnchínhcủanhãnvà cụmtừ: "Chú ý: Sảnphẩmnàykhôngphảilàthuốcvàkhôngcótácdụngthaythếthuốcchữabệnh” ngaysauphầnghinhãnvềcôngdụngcủasảnphẩmhoặccùngchỗvớicáckhuyếncáokhácnếucó. 7. Cáccụmtừthểhiệntênnhómthựcphẩm, cụmtừ “Thựcphẩmchứcnăng” vàcụmtừ "Chú ý: Sảnphẩmnàykhôngphảilàthuốcvàkhôngcótácdụngthaythếthuốcchữabệnh” phảicómàutươngphảnvớimàunềncủanhãnvàcókíchthướclớngấphailầnkíchthướcghicôngdụngtrênnhãn.

  16. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng 3. Đối tượng sử dụng: Phải phù hợp với công dụng đã công bố và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận thông qua bản Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 4. Liều dùng: a) Liều dùng của sản phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe của đối tượng sử dụng;

  17. II. QuảnlýThựcphẩmchứcnăng Sản phẩm TPCN trên thị trường Việt Nam:

  18. III. Pháttriển TPCN vànhữngtháchthức ở Việt Nam

  19. IV. TỔNG KẾT “ TPCN chỉ có tác dụng hỗ trợ, bổ trợ cho sức khỏe của bạn, không phải là thuốc, không thể thay thế thuốc điều trị và hiệu quả thì còn tùy vào cơ thể bạn, tùy vào cách bạn sử dụng”

  20. Chânthànhcảmơnthầyvàcácbạnđãchú ý theodõi!!!

  21. Giảithíchthuậtngữ Thực phẩm bổ sung: là thực phẩm thông thường được bổ sung vi chất dinh dưỡng, bao gồm: Các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzyme, probiotic và chất có hoạt tính sinh học khác. Thực phẩm bổ sung bao gồm cả: - Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng. - Thực phẩm làm giàu vi chất. - Thức ăn công thức cho trẻ em và phụ nữ mang thai.

  22. Giảithíchthuậtngữ Thựcphẩmbảovệsứckhỏe:làmộtloạithựcphẩmchứcnăngđượcđưaradướidạngliều (đểcóthểkiểmsoátđược) vớinhữngliềulượngnhỏnhưlàviênnang, viênnén, dạngbột, dạnglỏngvàcácdạngkhácđểsửdụngbằngđườnguống, cóchứamộthoặchỗnhợpcủacácchấtsau: - Các vitamin, khoángchất, axitamin, axitbéo, enzyme, probioticvàchấtcóhoạttínhsinhhọckhác. - Cácchấtcónguồngốctừtựnhiên, baogồmcácchấtcónguồngốcđộngvật, cácchấtkhoángvànguồngốcthựcvật ở cácdạngnhưchiếtxuất, phânlập, côđặcvàchuyểnhóa. Thựcphẩmbảovệsứckhỏe, tùytheoxuấtxứhoặccôngdụng, còncócáctêngọisau: Thựcphẩmchomụcđíchđặcbiệt (FOSU), thựcphẩmsứckhỏe (Health Supplements), Thựcphẩmbổ sung chếđộăn (Dietary Supplement), thựcphẩmchứcnăng y học.

  23. Giảithíchthuậtngữ Thực phẩm dinh dưỡng y học: là một thực phẩm công thức được dùng bằng đường uống hoặc đường dạ dày ruột dưới sự chỉ định, hướng dẫn, theo dõi của nhân viên y tế nhằm mục đích kiểm soát một chế độ ăn đặc biệt đối với các bệnh hoặc tình trạng yêu cầu dinh dưỡng đặc hiệu dựa trên các công thức khoa học đã được thông qua sự đánh giá y học, có hiệu quả như nhà sản xuất đã công bố.

More Related