1 / 16

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Cho các nguyên tố sau:. Ca. Ba. Mg. Fe. Zn. Na. Cu. K. Al. Đặc điểm chung của các nguyên tố trên là gì?. Đều là các nguyên tố kim loại.

rhett
Download Presentation

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

  2. Cho các nguyên tố sau: Ca Ba Mg Fe Zn Na Cu K Al Đặc điểm chung của các nguyên tố trên là gì? Đều là các nguyên tố kim loại Vì chúng có 1, 2 hoặc 3 e lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhường đi 1, 2, hoặc 3 e này.

  3. I. Tính kim loại , tính phi kim • Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương. • Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm.

  4. Cho các nguyên tố sau: O Cl S F H P C N Br Đặc điểm chung của các nguyên tố trên là gì? Đều là các nguyên tố phi kim Vì chúng có 5, 6 hoặc 7 e lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhận thêm 1, 2, hoặc 3 e nữa.

  5. 1. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim • Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Tại sao ??? Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, điện tích hạt nhân tăng → số e tăng nhưng số lớp e không đổi → lực hút giữa hạt nhân với các e tăng → khả năng nhường e giảm - tức tính kim loại giảm dần, ngược lại, tính phi kim tăng dần.

  6. 1. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim • Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Tại sao ??? Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, số lớp e tăng → lực hút giữa hạt nhân với các e giảm → khả năng nhường e tăng - tức tính kim loại tăng dần, ngược lại, tính phi kim giảm dần.

  7. 2. Sự biến đổi bán kính nguyên tử • Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử ……………………. • Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử…………….. giảm dần tăng dần Nhận xét Bán kính nguyên tử biến đổi cùng chiều với tính kim loại

  8. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ C N As Se B Be Cl Si Br P Mg Li Na Al Ga Ge S O Rb K Sr Ca F I Te Sb Sn Sn IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 0.123 0.089 0.080 0.077 0.070 0.066 0.064 0.125 0.157 0.136 0.117 0.104 0.099 0.110 0.203 0.174 0.125 0.122 0.121 0.117 0.114 0.216 0.191 0.150 0.140 0.140 0.137 0.133

  9. 3. Sự biến đổi độ âm điện • Định nghĩa : Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. • Sự biến đổi độ âm điện - Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, độ âm điện ……………………. - Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, độ âm điện ………………….. tăng dần Giảm dần Độ âm điện biến đổi cùng chiều với tính phi kim

  10. BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH

  11. II. Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố Hóa trị cao nhất với oxi = STT của nhóm A Hóa trị cao nhất với oxi + Hóa trị với H = 8 Trong 1 chu kỳ, đi từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất khí với hidro giảm từ 4 đến 1

  12. III. Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A Trong 1 chu kỳ, đi từ trái qua phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit, hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit của chúng tăng dần.

  13. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

  14. 10 Trong các nguyên tố sau : K, Na, Cl, P nguyên tố nào có bán kính nguyên tử lớn nhất? Sai 1. Na Sai Cl 2. K 3. Sai 4. P

  15. 10 Xếp các nguyên tố sau: N, F, Cl, S theo thứ tự tính phi kim tăng dần. 1. N < S < F > Cl Sai Sai F < Cl < S < N 2. Sai N < F < Cl < S 3. N < S < Cl < F 4.

  16. Good bye !!!

More Related