1 / 25

Chương 1

Chương 1. Giới thiệu. Dữ liệu và Thông tin. Dữ liệu là một mô tả hình thức về những sự kiện, khái niệm, hình thức (tuổi, chuỗi ngày tháng, tên người , …) Thông tin là kết quả của quá trình xử lý dữ liệu để rút ra “con số có nghĩa “

qiana
Download Presentation

Chương 1

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 1 Giới thiệu

  2. Dữ liệu và Thông tin Dữ liệu là một mô tả hình thức về những sự kiện, khái niệm, hình thức (tuổi, chuỗi ngày tháng, tên người , …) Thông tin là kết quả của quá trình xử lý dữ liệu để rút ra “con sốcó nghĩa “ Dữ liệu là nền tảng để tạo ra thông tin, và từ đó là cơ sở để có được tri thức 2

  3. Dữ liệu và Thông tin (tt) Thông tin chính xác, kịp thời là chìa khóa cho việc đưa ra các quyết định tốt Có được các quyết định tốt là chìa khóa cho sự tồn tại của tổ chức 3

  4. Database và DBMS Database (DB): là cấu trúc hợp nhất, có thể chia sẽ, lưu trữ trong máy tính _ chứa một tập hợp dữ liệu bao gồm End_user data , là những data mà người dùng quan tâm Metadata , là data về data Metadata chứa mô tả về các đặc tính của dữ liệu , và các mối liên kết của nó trong Database Là dữ liệu bổ sung về dữ liệu DBMS: là một nhóm các chương trình giúp quản lý cấu trúc database và truy suất dữ liệu trong database MS Access, SQL Server, My SQL,… 4

  5. Chức năng của DBMS DBMS phục vụ như một trung gian giữa user và Database DBMS hiển thị DB dưới một khung nhìn duy nhất cho các user/applications. cho phép applications có thể truy suất DB thông qua nhiều loại ngôn ngữ. DBMS cho phép dữ liệu được chia sẽ 5

  6. 6

  7. Chức năng của DBMS Ưu điểm của DBMS: Chia sẽ dữ liệu tốt hơn Bảo mật dữ liệu tốt hơn Hợp nhất dữ liệu tốt hơn Giảm thiểu mâu thuẫn dữ liệu Truy suất dữ liệu tốt hơn 7

  8. Chức năng của DBMS (tt) • Các chức năng của DBMS: • Lưu trữ, truy xuất và cập nhật dữ liệu • Quản lý giao tác (transaction management) • Điều khiển tương tranh(concurrency control) • Chép lưu và phục hồi dữ liệu (backup & restore) • Bảo mật dữ liệu • Hỗ trợ truyền thông dữ liệu • Duy trì tính toàn vẹn, nhất quán dữ liệu • Cung cấp các tiện ích….

  9. Hệ thống xử lý tập tin theo lối cũ Việc hiểu biết những thiếu sót của hệ thống tập tin sẽ giúp phát triển các database • Các dữ liệu có liên quan được lưu trữ trong tập tin • Mỗi tập tin có • một chương trình ứng dụng để lưu trữ, truy vấn và chỉnh sửa dữ liệu. • các chương trình ứng dụng để xuất ra báo cáo • Mỗi cá nhân hay phòng ban có tập tin riêng

  10. 10

  11. Hệ thống xử lý tập tin theo lối cũ (tt) • Dư thừa dữ liệu (Data redundancy) • Là tình trạng mà cùng một dữ liệu được lưu trữ một cách không cần thiết ở những vị trí khác nhau • Hạn chế việc dùng chung dữ liệu • Thời gian phát triển lâu • Chi phí bảo trì chương trình cao

  12. 12

  13. Cách tiếp cận cơ sở dữ liệu • Kho dữ liệu trung tâm chứa các dữ liệu dùng chung. • Dữ liệu được quản lý bởi một đơn vị điều khiển (controlling agent). • Dữ liệu được lưu trữ theo một dạng thức chuẩn và thích hợp. • Cần phải có một hệ quản trị CSDL.

  14. Cách tiếp cận cơ sở dữ liệu (tt) • Ưu điểm của cách tiếp cận CSDL • Độc lập dữ liệu – chương trình (data - program independence). • Giảm tối thiểu sự dư thừa dữ liệu (data redundancy). • Nâng cao tính nhất quán (data consistency) / toàn vẹn dữ liệu (data integrity). • Nâng cao việc dùng chung dữ liệu (data sharing).

  15. Cách tiếp cận cơ sở dữ liệu (tt) • Ưu điểm của cách tiếp cận CSDL (tt) • Tăng hiệu suất phát triển ứng dụng. • Tuân thủ các tiêu chuẩn. • Nâng cao chất lượng của dữ liệu. • Các ràng buộc (constraint), các qui tắc hợp lệ của dữ liệu (data validation rule). • Nâng cao tính truy xuất và tính đáp ứng của dữ liệu. • Sử dụng ngôn ngữ truy vấn dữ liệu chuẩn (SQL_Structured Query Language).

  16. Cách tiếp cận cơ sở dữ liệu (tt) • Ưu điểm của cách tiếp cận CSDL (tt) • Giảm chi phí bảo trì chương trình. • Bảo mật (security). • Chép lưu (backup) và phục hồi (recovery). • Điều khiển tương tranh (concurrency control).

  17. Cách tiếp cận cơ sở dữ liệu (tt) • Nhược điểm: • Chi phí và rủi ro của cách tiếp cận CSDL • Chi phí ban đầu • Chi phí cài đặt và quản lý • Chi phí chuyển đổi • Chi phí vận hành • Cần nhân viên mới có chuyên môn. • Cần phải chép lưu và phục hồi. • Mâu thuẫn về mặt tổ chức • Rất khó thay đổi các thói quen cũ.

  18. Các loại cơ sở dữ liệu • CSDL cá nhân (personal database) • CSDL nhóm làm việc (workgroup database) • CSDL phòng ban (department database) • CSDL xí nghiệp (enterprise database) • Các điểm khác biệt giưã các loại CSDL: • Số người sử dụng • Kiến trúc CSDL • Kích thước CSDL

  19. Sự phát triển các hệ CSDL • Hệ thống tập tin (flat file): 1960 – 1980 • Hệ CSDL phân cấp(hierarchical): 1970-1990 • Hệ CSDL mạng(network): 1970 – 1990 • Hệ CSDL quan hệ ( relational): 1980 – nay • Hệ CSDL hướng đối tượng (object oriented): 1990 – nay • Hệ CSDL đối tượng – quan hệ (object – relational): 1990 – nay.

  20. Mô hình hóa dữ liệu • Tại sao phải mô hình hóa dữ liệu ? • Các nhà thiết kế, nhà lập trình và người dùng có cách nhìn khác nhau về dữ liệu -> cần có một cái nhìn tổng thể về dữ liệu của tổ chức, để phản ánh đúng họat động của tổ chức • mô hình hóa dữ liệu sẽ giảm đi sự phức tạp của thiết kế DB • Sự phức tạp của thế giới thực • Bản vẽ tốt để xây dựng database

  21. Mô hình hóa dữ liệu (tt) • Mô hình – model : là sự trừu tượng về một đối tượng, sự kiện trong thế giới thực • Mô hình dữ liệu – data models: • là cách biểu diễn đơn giản cho các cấu trúc dữ liệu phức tạp của thế giới thực • thường biểu diễn ở dạng đồ họa • Mô hình dữ liệu được thiết kế cho nhiều người dùng khác nhau • Như là một công cụ giao tiếp giữa nhà thiết kế, nhà lập trình và người dùng

  22. Các thành phần căn bản của mô hình dữ liệu • Thực thể - entity • là bất kỳ sự vật hay sự việc nào mà từ đó dữ liệu được thu thập và lưu trữ • Thuộc tính – attribute • đặc tính của một thực thể • Mối quan hệ - relationship • mô tả mối liên hệ giữa các thực thể • Ràng buộc – constraint • là một hạn chế áp đặt cho dữ liệu • xuất phát từ các qui tắc nghiệp vụ

  23. Sự phát triển của các mô hình dữ liệu • Từ 1960-1970: Hê thống file • Thập kỷ 70 : Mô hình phân cấp và mô hình mạng • Giữa thập kỷ 70 – nay : Mô hình Quan hệ • Giữa thập kỷ 80 – nay : Mô hình hướng đối tượng và Mô hình Quan hệ mở rộng

  24. Mô hình thực thể kết hợp The Entity Relationship Model Được xem là một chuẩn giúp mô hình hóa dữ liệu Được giới thiệu vào 1976, bởi Chen Là sự biểu diễn đồ họa các thực thể và các mối liên hệ của chúng trong cấu trúc một database Lược đồ ER (ERD) Mỗi tập thực thể được biểu diễn bằng hình chữ nhật được ánh xạ là một table Mỗi thực thể là một dòng trong table Mối kết hợp được hiển thị bằng một hình thoi Các mối kết hợp được gán nhãn để thể hiện loại mối kết hợp

  25. STU_INITIAL STU_EMAIL CLASS_NAME CLASS_NUM STU_FNAME SINH VIEN Đăng ký STU_LNAME LOP STU_PHONE

More Related