1 / 20

Các hệ thống thông minh Intelligence systems

Các hệ thống thông minh Intelligence systems. Chương 2: Biểu diễn tri thức. Chuyên ngành Các hệ thống thông tin và tri thức Hồ Cẩm Hà-khoa CNTT-ĐHSP HN- 2012. 1. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức. Có những dạng tri thức nào? Cách dùng các tri thức sao cho hiệu quả?

norman
Download Presentation

Các hệ thống thông minh Intelligence systems

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Cáchệthốngthông minhIntelligence systems Chương 2: Biểu diễn tri thức Chuyên ngành Các hệ thống thông tin và tri thức Hồ Cẩm Hà-khoa CNTT-ĐHSP HN- 2012 1

  2. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Có những dạng tri thức nào? Cách dùng các tri thức sao cho hiệu quả? Các kỹ thuật thể hiện tri thức trên máy tính? Không có cấu trúc nào thể hiện tri thức một cách lý tưởng, cần chọn kỹ thuật thể hiện tri thức nào phù hợp với ứng dụng mà chúng ta cần.

  3. Có những dạng tri thức nào? Tri thức thủ tục Tri thức mô tả Tri thức meta Tri thức may rủi Tri thức cấu trúc Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức

  4. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Các kỹ thuật thể hiện tri thức trên máy tính O-A-V (đối tượng-thuộc tính-giá trị) Luật Mạng ngữ nghĩa Khung (frame) Logic

  5. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện các sự kiện không chắc chắn Có thể sử dụng thêm khái niệm mức độ tin vào sự kiện (“có thể”, “hình như”, “có vẻ”) CF (certainty factor) – nhân tố chắc chắn Các sự kiện mờ, luật mờ

  6. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật Dạng tri thức thủ tục. Gắn thông tin đã cho với một vài hoạt động (thông tin mới hay thủ tục sẽ được thực hiện) Cấu trúc của luật kết nối một hay nhiều giả thiết với một hay nhiều kết luận.

  7. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Các dạng tri thức luật: Quan hệ (IF sốt cao THEN không đi học được) Khuyến cáo (IF sốt cao THEN uống thuốc hạ sốt) Hướng dẫn (IF nhận được USB AND không đọc được file trong USB THEN kiểm tra diệt virus) Chiến lược (IF không thấy vé gửi xe trong ví THEN báo với nơi gửi xe rồi quay lên tìm vé xe trên bàn làm việc) May rủi (IF ôtô không khởi động được và mác xe là Chiến thắng THEN kiểm tra bộ phận an toàn)

  8. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Các dạng tri thức luật: Diễn giải Chẩn đoán Thiết kế

  9. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Dùng biến trong luật: VD: IF X là sinh viên K53 AND điểm TB 6 kỳ đầu >6.5 THEN X được đăng kí làm khóa luận TN. Việc khớp luật có sử dụng biến cho phép xử lí thông tin một cách hiệu quả. Có thể viết một luật thay cho nhiều luật, thuận lợi cho việc mã hóa và bảo trì cơ sở luật.

  10. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Các luật không chắc chắn: VD: IF ho nhiều lần trong một ngày THEN viêm họng, CF = 0.9 Thiết lập quan hệ không chính xác giữa giả thiết và kết luận.

  11. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Các luật meta: Tri thức meta là tri thức về cách sử dụng và điều khiển tri thức lĩnh vực. Luật meta là luật mô tả cách dùng các luật khác. VD: IF ôtô chết máy đột ngột AND xăng vẫn còn THEN dùng các luật liên quan đến hệ thống điện

  12. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng các luật (tiếp) Cấu trúc các luật theo modun: Sắp xếp thứ tự các luật về lĩnh vực. Chia để trị. Dễ phát triển và bảo trì hệ thống Dễ tích hợp các kỹ thuật thể hiện tri thức, chiến lược suy diễn khác nhau vào cùng một hệ thống.

  13. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức trong bảng đen Nhu cầu liên kết các tập luật tách biệt (hệ thống tri thức là sự hợp tác giữa các chuyên gia) Ví dụ hệ HEARSAY-II (1980) diễn giải câu nói liên tục: dùng 12 modun chuyên gia với các nhiệm vụ tách biệt.

  14. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng mạng ngữ nghĩa

  15. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức bằng mạng ngữ nghĩa Dùng đồ thị với các nút (đối tượng) và các cung (quan hệ giữa các đối tượng) Trực quan Tính kế thừa Phép toán trên mạng ngữ nghĩa Ngoại lệ

  16. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức thông qua khung (frame) Khung là khái niệm do Minsky đưa ra năm 1975, phát triển từ khái niệm lược đồ. Khung là một cấu trúc dữ liệu bao gồm tất cả các tri thức về một đối tượng cụ thể

  17. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Thể hiện tri thức thông qua logic Logic mệnh đề. Phép toán vị từ.

  18. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Nhận xét (tiếp) Logic và mạng ngữ nghĩa(tri thức mô tả) Luật (tri thức thủ tục) Frame (tri thức mô tả và thủ tục) BB (điều khiển nguồn tri thức khác nhau)

  19. Lựa chọn các phương pháp biểu diễn tri thức Nhận xét (tiếp) Các pp có thể xem như mạnh gần ngang nhau về khả năng mô tả các đối tượng, các sự kiện và một phần các mối liên hệ giữa các đối tượng (TTNT, Ng Thanh Thủy) Không có cùng hiệu quả suy dẫn Khác nhau trong giải quyết các vấn đề liên quan đến sự tăng trưởng độ phức tạp của bài toán

  20. Ai giàu tri thức hơn? Ta là một hệ thống thông minh 20

More Related