1 / 21

GI¸O DôC Kû LUËT TÝCH CùC TRONG NHµ TR­êng phæ th«ng

GI¸O DôC Kû LUËT TÝCH CùC TRONG NHµ TR­êng phæ th«ng. TS. NguyÔn ngäc ¢n. * E (E xplanation ): Gi¶i thÝch * D (d oing ): Lµm * U (u se ): Sö dông, thùc hµnh * C (c heck ): KiÓm tra

mort
Download Presentation

GI¸O DôC Kû LUËT TÝCH CùC TRONG NHµ TR­êng phæ th«ng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GI¸O DôC Kû LUËT TÝCH CùC TRONG NHµ TR­êng phæ th«ng TS. NguyÔn ngäc ¢n

  2. * E (Explanation): Gi¶i thÝch *D(doing): Lµm * U (use): Sö dông, thùc hµnh * C (check): KiÓm tra * A (Aide-memoire): Ghi nhí * R (review): Sö dông l¹i * E (Evaluation): §¸nh gi¸ EDUCARE: Gi¸o dôc

  3. NHIỆM VỤ CỦA NHÀ GIÁO Dạy chữ Dạy người Tập trung giải quyết yêu cầu của thi cử (học ứng thí) Tri thức/ kỹ năng hành vi/ thái độ Nhân cách Phương pháp Phương pháp Điều kiện (Trình độ GV, CSVC, mối quan tâm bên ngoài) Điều kiện (Trình độ GV, CSVC, mối quan tâm bên ngoài) Sản phẩm GIÁODỤC

  4. NHIỆM VỤ CỦA NHÀ GIÁO ĐÃ HOÀN THÀNH CHƯA? HOÀN THÀNH Ở MỨC ĐỘ NÀO? CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NĂNG LỰC DẠY NGƯỜI NĂNG LỰC DẠY CHỮ

  5. DẠY CHỮ DẠY NGƯỜI VĂN MINH VĂN HOÁ VĂN MINH KHÔNG ĐỒNG HÀNH CÙNG VĂN HOÁ: THẢM HOẠ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG “DẠY NGƯỜI” TRONG NHÀ TRƯỜNG

  6. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG “DẠY NGƯỜI” TRONG NHÀ TRƯỜNG GIẢI PHÁP BỐI CẢNH • GD TRUYỀN THỐNG • NHO GIÁO, ÁP ĐẶT • THỤ ĐỘNG, MỘT CHIỀU • VV… ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC • GD HIỆN NAY • BÌNH ĐẲNG, • CHỦ ĐỘNG,TƯƠNG TÁC • VV…

  7. BỐI CẢNH Mô hình giáo dục cổ điển được hình thành trong thời kỳ việc tiếp cận với kiến thức và thông tin hết sức khó khăn. Giáo viên là những “người giữ cửa” kho tàng kiến thức. Họ có chìa khóa để tiếp cận kho tàng đó, quyết định ai là người xứng đáng và có thể tiếp cận kho tàng kiến thức.

  8. BỐI CẢNH Hiện nay, Kiến thức không còn là tài sản của riêng trường học nữa. Nhà trường phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những nguồn kiến thức khác. Học sinh có thể tiếp nhận các thông tin từ kênh khác nhau. Lượng thông tin mà HS tiếp nhận và phải giải quyết đã thay đổi cách nhìn đối với ”thực tế cuộc sống”, do đó cách thức tổ chức giáo dục và các hoạt động học tập không thể duy trì như trước. Tuy nhiên, một điều ngạc nhiên là các phương pháp dạy học vẫn duy trì theo mô hình lạc hậu và truyền thống.

  9. BỐI CẢNH “Các nhà trường đã không theo kịp những thay đổi trong xã hội. Phương pháp học tập trong nhà trường dường như vẫn tuân theo mô hình truyền thống. Các chiến lược giảng dạy được áp dụng giống nhau, giống hệt những chiến lược đã được sử dụng từ hàng trăm năm trước”

  10. BỐI CẢNH * Học sinh đang bị nhiều tác động trong và ngoài nhà trường * Học sinh đang có quá nhiều lựa chọn * Học sinh có môi trường sống, môi trường hình thành nhân cách khác với những gì thuộc về kinh nghiệm của người lớn * Nhà trường đối mặt với nhiều sự cạnh tranh * Nhà trường sẽ tụt hậu nếu không vận động, tiếp cận để thực hiện sứ mệnh của mình.

  11. GIẢI PHÁP/ NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐỔI MỚI CÁCH DẠY CHỮ CÁCH DẠY NGƯỜI ……… ……... ………… ………. ……………. ………….. GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC …………………

  12. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BiẾN (Trừngphạtthể) Biệnphápgiáodụclàmtổnthươngvềmặtthểxácvàtinhthầncủatrẻ THỰC TRẠNG (Hồitưởngvề 1 câutruyệnvềsựtrừngphạt) NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ

  13. Cần chấm dứt TPTTTE vì: • TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho TE, gia đình, nhà trường và XH. • Không phù hợp với đạo đức nhà giáo. • Không tạo được môi trường giáo dục • TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế.

  14. RÀO CẢN NÀO CHO SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT? Người lớn thường có những lý lẽ nguỵ biện cho các hành động trừng phạt trẻ em của mình.

  15. Rất khó thay đổi vì: • Quan điểm xã hội còn tồn tại về trừng phạt thân thể trẻ em. • Khó thay đổi thói quen của cá nhân . • Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể . • Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương . • Tác động tiêu cực của xã hội . • Áp lực công việc của giáo viên.

  16. CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ ĐỔI MỚI CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH

  17. VÌ LỢI ÍCH TỐT NHẤT CỦA TRẺ CÓ SỰ THOẢ THUẬN GIỮA NGƯỜI KỶ LUẬT VÀ NGƯỜI BỊ KỶ LUẬT KHÔNG LÀM TỔN THƯƠNG VỀ THỂ XÁC VÀ THẦN GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐiỂM TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ

  18. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

  19. Mộtsốbiệnphápgiáodụckỷluậttíchcực

More Related