1 / 15

Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững: các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn

Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững: các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn. Nghiêm Kim Hoa UNESCO Hà Nội. Nội dung. Những yêu cầu từ thực tiễn Cơ sở pháp lý quốc tế: các cam kết quốc tế của Việt Nam liên quan đến văn hóa và tập quán trong quản lý tài nguyên

michi
Download Presentation

Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững: các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững: các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn Nghiêm Kim Hoa UNESCO Hà Nội

  2. Nội dung • Những yêu cầu từ thực tiễn • Cơ sở pháp lý quốc tế: các cam kết quốc tế của Việt Nam liên quan đến văn hóa và tập quán trong quản lý tài nguyên • Liên hệ với các Khu dự trữ Sinh quyển và Di sản thế giới

  3. 1. Những vấn đề và yêu cầu từ thực tiễn • Bảo tồn nghiêm ngặt ngày càng trở lên khó thành công ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt nam: bài học từ các chính sách và chương trình bảo tồn theo quan điểm bảo tồn nghiêm ngặt • Văn hóa – tập quán và đa dạng sinh học có mối liên hệ chặt chẽ • Vấn đề công bằng xã hội với các nhóm thiệt thòi • Cần phải hài hòa nhu cầu phát triển và bảo tồn vì mục đích phát triển bền vững

  4. 2. Cơ sở pháp lý quốc tế: những cam kết của chính phủ Việt Nam • Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền (1948); Nguyên tắc hợp tác về Văn hóa của UNESCO • Công ước về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966) • Các Công ước về Văn hóa: Công ước Bảo vệ và Phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (2005); Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) • Công ước Đa dạng sinh học (1992)

  5. 2.1 Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền: Điều 27: Mọi người đều có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật, chia sẻ những tiến bộ khoa học và lợi ích của tiến bộ khoa học 2.1 – Nguyên tắc hợp tác về Văn hóa UNESCO Điều 1: Mỗi nền văn hóa đều có những phẩm chất và giá trị phải được tôn trọng và bảo vệMỗi dân tộc có quyền và nghĩa vụ phát triển văn hóa của mìnhTrong sự đa dạng và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hóa, tất cả các nền văn hóa góp phần tạo nên di sản chung của toàn nhân loại

  6. 2.2 Công ước về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966) • Việt Nam tham gia năm 1982 • Điều 15.1a quy định: Các nước thành viên công ước công nhận quyền của tất cả mọi người (a) Tham gia vào đời sống văn hóa

  7. Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) • Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) • Việt Nam tham gia năm 2005 2. "Di sản văn hóa phi vật thể" được thể hiện ở những hình thức sau: (a) các truyền thống và biểu đạt truyền khẩu, trong đó ngôn ngữ là phương tiện của di sản văn hóa phi vật thể; (b) nghệ thuật trình diễn; (c) tập quán xã hội, tín ngưỡng và các lễ hội; (d) tri thức và tập quán liên quan đến tự nhiên và vũ trụ; (e) nghề thủ công truyền thống.

  8. 2.3 Các công ước về Văn hóa (Điều 2 - tiếp) “Di sản văn hóa phi vật thể" Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người. Công ước này yêu cầu sự tôn trọng lẫn nhau giữa các cộng đồng, các nhóm người và cá nhân, và về phát triển bền vững.

  9. Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) (điều 2 - tiếp) 3. "Bảo vệ" là các biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả năng tồn tại của di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoá, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ, phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt là thông qua hình thức giáo dục chính thức hoặc phi chính thức cũng như việc phục hồi các phương diện khác nhau của loại hình di sản này.

  10. Công ước Bảo vệ và Phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (2005) • Việt Nam tham gia năm 2007 • Các nguyên tắc trong công ước: • Tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản • Nguyên tắc chủ quyền • Nguyên tắc bình đẳng phẩm giá và tôn trọng tất cả các nền văn hóa • Nguyên tắc đoàn kết và hợp tác quốc tế • Nguyên tắc bổ trợ giữa khía cạnh kinh tế và văn hóa trong phát triển • Nguyên tắc phát triển bền vững • Nguyên tắc tiếp cận công bằng • Nguyên tắc cởi mở và cân bằng

  11. 2.4 Công ước đa dạng sinh học (1992) • Việt Nam tham gia năm 1994 • Điều 8(i): “Tuân theo quy định của luật pháp quốc gia của các bên ký kết; tôn trọng, giữ gìn và duy trì các kiến thức, sáng kiến và kinh nghiệm của các cộng đồng bản địa và địa phương thể hiện cách sống truyền thống có lợi cho bảo toàn, sử dụng lâu bền đa dạng sinh học với sự tham gia của cộng đồng và khuyến khích sự chia sẻ công bằng các loại lợi ích từ việc sử dụng da dạng sinh học.” • Điều 10 (c) “Bảo vệ và khuyến khích sử dụng các tài nguyên sinh học phù hợp với tập quan văn hoá cổ truyền phù hợp với yêu cầu về bảo tồn hoặc sử dụng bền vững.”

  12. 3. Vận dụng như thế nào với các Khu Dự trữ Sinh quyển và Di sản Thiên nhiên Thế giới ở VN? • Các khu sinh quyển là mô hình cho PTBV, kết hợp hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế • Các khu di sản sở hữu những giá trị nổi tiếng và duy nhất, vừa gìn giữ di sản cho nhân loại vừa khai thác cho du lịch phát triển kinh tế xã hội • Hiểu biết, tôn trọng tập quán và sự tham gia của cộng đồng là những nhân tố quan trọng góp phần quản lsy hiệu quả các khu sinh quyển và di sản • Phân tích những bài học thực tiến về chính sách và cơ chế tôn trọng quyền tham gia của cộng đồng với những tập quán phù hợp tạo sinh kế bền vững trong các khu sinh quyển và di sản • Thực hiện các sáng kiến địa phương, xây dựng các mô hình quản lý hiệu quả với sự tham gia của các thành phần dân tộc, thành phần kinh tế và các đoàn thể xã hội • ? • ?

  13. Tài liệu tham khảo chính • Các Công ước Quốc tế: • Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền (1948); • Nguyên tắc hợp tác về Văn hóa của UNESCO • Công ước về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966) • Các Công ước về Văn hóa: Công ước Bảo vệ và Phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (2005); • Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) • Công ước Đa dạng sinh học (1992) • Một số nghiên cứu: Abdil Aziz, M. Co-management of Protected Areas without Local Knowledge and Participation: A case study of Lawachara National Park. In Connecting Communities and Conservation: Collaborative Management in Protected Areas in Bangladesh. Pp 161-190. McElwee, P. 2003. Parks or People: Exploring alternative explanations for protected areas development in Viet Nam. At http://research.yale.edu/CCR/environment/papers/mcelwee.pdf Khothari, A. 2007. Protected areas and people: the future of the past. PARKS Vol 17 No 2. pp23-35 WWF. 2000. Indigenous and Traditional Peoples of the World and Ecoregion Conservation at http://assets.panda.org/downloads/EGinG200rep.pdf

  14. Xin chân thành cảm ơn!

More Related