1 / 37

Dự án Tăng cường Năng lực Thể chế Quản lý Chất lượng Không khí tại Việt Nam

Dự án Tăng cường Năng lực Thể chế Quản lý Chất lượng Không khí tại Việt Nam. Giới thiệu và Tư vấn cho Kết quả 1: Xây dựng báo cáo chuyên đề. Đo đạc khí thải ống khói. Tháng 4 năm 2014, VEA/MONRE, Hà Nội. Nhóm chuyên gia JICA. Nội dung. 1 Đo đạc khí thải ống khói ở Việt Nam

lamya
Download Presentation

Dự án Tăng cường Năng lực Thể chế Quản lý Chất lượng Không khí tại Việt Nam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DựánTăngcườngNănglựcThểchếQuảnlýChấtlượngKhôngkhítạiViệt Nam GiớithiệuvàTưvấnchoKếtquả 1:Xâydựngbáocáochuyênđề Đo đạc khí thải ống khói Tháng 4 năm 2014, VEA/MONRE, Hà Nội Nhómchuyêngia JICA

  2. Nội dung • 1 Đo đạc khí thải ống khói ở Việt Nam • 2 Xác định phương pháp đo bụi • 3 Mét khối tiêu chuẩn của khí thải (Nm3) • 4 Nồng độ oxy tiêu chuẩn của khí thải ống khói

  3. 1. Đo đạc khí thải ống khói ở Việt Nam

  4. Phương pháp lấy mẫu vàĐo đạc các thôngsố (1/2) Phương pháp xác định (QCVN 51:2013/BTNMT)

  5. Phương pháp lấy mẫu và Đo đạc các thôngsố (2/2) Phương pháp xác định (QCVN 51:2013/BTNMT)

  6. http://www.epa.gov/ttn/emc/

  7. 2 Xác định phương pháp đo bụi

  8. 2.1Tiến trình đo đạc bụi Khối lượng phân tử M(CO2, O2, N2,CO) Lấy mẫu bụi Lựa chọn điểm đo đạc (8) US EPA 5 (2) US EPA 3 Nhiệt độ, Áp suất khí quyển, Áp suất tĩnh, Áp suất động (1) US EPA 1 Vận tốc khí thải trung bình Lựa chọn kích cỡ đầu ống hút và tốc độ lấy mẫu đẳng khí động (isokinetic) (5) US EPA 2 Giá trị đo đạc (3) US EPA 2 Lưu lượng thể thích khô trung bình của khí thải Độ ẩm Giá trị tính toán (7) US EPA 5 (6) US EPA 2 (4) US EPA 4

  9. 2.2 Lắp đặt lỗ thăm khí LắpđặtlỗthămkhítạiỐngdẫnvàỐngkhói

  10. Lớp bọc chống nhiệt Đường kính ống 80~100mmφ 100mm 15~20mmφ Độ dày : 5~10mm (mỗi tấm) Mẫu thiết kế lỗ thăm khí dùng để đo đạc khí thải ống khói

  11. VídụỐngdẫn/ về cấu trúc lỗ đo Tường ống khói Ốngdẫn/ Ống khói (Nguồn: www.env.go.jp/earth/coop/coop/document/tbsem_e/14-tbseme.pdf)

  12. 2.3 Xác định vị trí đo đạc (Phương pháp US EPA1) D3 2D3 về thượng lưu Vùng đo đạc lý tưởng Vị trí đo đạc Vùng có thể đo đạc, nếu vùng lý tưởng không tồn tại. 8D1 về hạ lưu 2D2 về phía thượng lưu D1 2D1 0.5D2 D2

  13. Vị trí phù hợp và có thể đo đạc khí thải trong ống? 1D1 5D1 1 2 2D1 3 D1 Flow 2D1 4 6 5 0.3D2 9 8 3.7D2 D2 8D2 7 D2 D2 Flow Vị trí đo đạc

  14. 2.4 Xác định điểm nằm ngang (US EPA 1) Khi tiêu chí về 8 lần và 2 lần đường kính ống khói được thỏa mãn, số lượng tối thiểu các điểm nằm ngang nên được xác định như sau: (1) 12 điểm cho ống khói hình chữ nhật hoặc hình tròn Đường kính ống khói (D) D>0.61m. (2) 8 điểm cho ống khói hình tròn Đường kính ống khói (D) 0.3m<D<0.61m (3) 9 điểm cho ống khói hình chữ nhật Đường kính ống khói (D)0.3m<D<0.61m

  15. 2.4 Xác định điểm theo phương ngang (US EPA 1) Khi tiêu chí về 8 lần và 2 lần đường kính ống khói KHÔNG được thỏa mãn, số lượng tối thiểu các điểm nằm ngang nên được xác định như hình sau: Nguồn: US EPA 1

  16. Ví dụ về mặt cắt ống khói được chia thành 12 vùng như nhau 2.4 Xác định số điểm theo phương ngang (US EPA 1) 6 5 4 3 2 1 Flow

  17. Ví dụ về ống khói hình chữ nhật được chia thành 12 vùng như nhau 2.4 Xác định điểm theo phương ngang (US EPA 1) Flow Điểm theo phương ngang nằm ở tâm của từng vùng

  18. 2.5Xác định khối lượng phân từ (US EPA3B Phân tích Orsat) Lọc (Sợi thủy tinh) Ống co dãn được Tới máy phân tích Bóng hơi Nguồn: US EPA 3 Grab-Sampling Train Máy phân tích Orsat

  19. 2.6Lấy mẫu đẳng động học (isokinetic) Ốngdẫn / Ống khói Ốnghút V

  20. 2.6Lấy mẫu đẳng động học (isokinetic) Vn Vn Vn Vòi lấy mẫu Cm Cm Cm Nồng độ bụithựctế=C Ốngdẫn / Ốngkhói V V V CânbằngtốcđộV= VnV>Vn V<Vn NồngđộbụiCm = CCm>C Cm<C Nồng độ bụi được định lượng quá nhỏ Nồng độ bụi được định lượng hợp lý. Nồng độ bụi được định lượng quá lớn (Nguồn: www.env.go.jp/earth/coop/coop/document/tbsem_e/14-tbseme.pdf)

  21. Đo đạc dòng khí (1/3) Ống Pitot kiểu S Áp kế nghiêng để đo dòng khí

  22. Đo đạc dòng khí (2/3) Ống khói hình tròn Ống Pitot kiểu S Áp kế nghiêng để đo dòng khí

  23. Đo đạc dòng khí (3/3) Ống hình chữ nhật Ống Pitot kiểu S Đo đạc lỗ thăm khí

  24. Xác định nhiệt độ khí thải Nhiệtkế

  25. Xác định độ ẩm CaCl2 Ống hấp thụ hơi nước Silica gel được sử dụng để đo đạc độ ẩm theo phương pháp US EPA 2

  26. Giấy lọc Lấy mẫu Bụi Ống giữ giấy lọc Đầu hút

  27. 3Mét khối tiêu chuẩn (Nm3) của khí thải

  28. Sự khác biệt về điều kiện tính toán mét khối tiêu chuẩn (Nm3) • 0 ℃ và 1 atm; EU và Nhật Bản • 20℃ và 1atm; Mỹ • 25℃ và 1atm; Các nước Liên Xô cũ XHCN • Nồng độ PPM trong khí thải của các chất như SO2, NO, NO2 and CO không có sự khác biệt. • Tại 25℃ và 1atm, Nồng độ tính theo mg/Nm3 thấp hơn 8% so với ở điều kiện 0℃và 1atmcho bụi, SO2, NO, NO2và CO.

  29. Sự khác biệt giữa điều kiện 25oC à 0oC 198/216 =0.92 Ở 25oC nhỏ hơn 8% so với ở 0oC

  30. 4Nồng độ Oxy tiêu chuẩn của khí thải

  31. 4.1 Tính toán giá trị đại diện (Chuyểnđổi O2) 21-Ostd 21-Oavg Giá trị đại diện của nồng độ bụi, SO2, NOXđược tính toán theo nồng độ O2 tiêu chuẩn. C = Cm× C: Giá trị nồng độ đại diện (mg/Nm3) , ở điều kiện khô, hiệu chuẩn về điều kiện tiêu chuẩn (theo nồng độ O2) Cm: Nồng độ đo đạc của dòng khí (mg/Nm3) , tại nhiệt độ 298.5K, áp suất 101.3kPa (trước khi chuyển đổi nồng độ O2) Oavg: Nồng đô O2 trung bình (%) Ostd: Nồng độ O2 tiêu chuẩn (%)

  32. Vídụ: Nhàmáy xi măng Theo EU/Chỉthị 75/EU, Giátrị C đượcxácđịnhnhưsau: C = Cm× = Cm x = Cmx = Cmx 1.67 TạiViệt Nam, do chưacóquyđịnhvềOstdtrong QCVN 23, nên: C = Cm Trongđó: C: Giátrịnồngđộđạidiện (mg/Nm3), điềukiệnkhô, hiệuchuẩn vềđiềukiệntiêuchuẩn (chuyểnđổinồngđộ O2) Cm: Giátrịnồngđộđạidiện (mg/Nm3), điềukiệnkhô, hiệuchuẩn vềđiềukiệntiêuchuẩn (chuyểnđổinồngđộ O2) Oavg: Giảthiếtnồngđộ O2trungbìnhlà 12% Ostd: Nồngđộ O2tiêuchuẩnlà 6 (%) nếuloạinhiênliệulà than theotiêuchuẩn EU (CHỈ THỊ 2010/75/EU) Ostd: Tỉlệ O2tiêuchuẩn (%) chưađượcquyđịnhtạiViệt Nam (QCVN23:2009/BTNMT )

  33. Kết quả tính toán:

  34. 4.2 So sánh điều kiện O2 Tiêu chuẩn/Dư/Tham chiếu của Việt Nam với EU và Nhật Bản • O2 của EU đơn giản và dựa trên loại nhiên liệu. • O2 của Nhật Bản khá phức tạp và dựa trên điều kiện công nghệ sản xuất và loại nhiên liệu. • O2 của Việt Nam chỉ được quy định trong QCVN cho khí thải nhà máy nhiệt điện (Nhiên liệu than và khí gas) và công nghiệp thép (nhiên liệu than).

  35. 4.2 V.d So sánhđiềukiện O2tiêuchuẩn (của EU) /Nồngđộ oxy dư – Thamchiếu (củaViệt Nam), Nồngđộ Oxy củaViệt Nam và EU

  36. Khuyến nghị • Giới thiệu phương pháp đo đẳng động lực Isokinetic vàotrong QCVN cho các loại khí thải ngoại trừ QCVN51:2013/BTNMT. • Trong quá trình thanh tra, nồng độ bụi, SO2, NOX trong các lò đốt có thể bị gian lận bằng cách pha loãng không khí, ngoại trừ ngành công nghiệp nhiệt điện (nhiên liệu than và tua-bin gas) và công nghiệp thép (nhiên liệu than). • Nồng độ O2 tiêu chuẩn của tất cả các nguồn thải cần được quy định.

  37. Xin CámO'n

More Related