1 / 25

SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CKSCC CHO CÁC GIAO DỊCH TÀI CHÍNH ĐIẸN TỬ

SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CKSCC CHO CÁC GIAO DỊCH TÀI CHÍNH ĐIẸN TỬ. Ng ười trình bày: Trần Nguyên Vũ Cục Tin học thống kê- Bộ Tài chính. Hội thảo Bộ Tài chính, Hà nội – 17/9/2010. Nội dung. Bối cảnh Đặc thù của ngành Lựa chọn công nghệ xác thực Quá trình triển khai Một số v ướng mắc.

isabel
Download Presentation

SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CKSCC CHO CÁC GIAO DỊCH TÀI CHÍNH ĐIẸN TỬ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CKSCC CHO CÁC GIAO DỊCH TÀI CHÍNH ĐIẸN TỬ Người trình bày: Trần Nguyên Vũ Cục Tin học thống kê- Bộ Tài chính Hội thảo Bộ Tài chính, Hà nội – 17/9/2010

  2. Nội dung • Bối cảnh • Đặc thù của ngành • Lựa chọn công nghệ xác thực • Quá trình triển khai • Một số vướng mắc

  3. I. Bối cảnh chung Một trong những nhiệm vụ trong tâm của Chính phủ và khối các Bộ ngành trong năm 2010 và các năm tiếp theo là đẩy mạnh CCHC. “Đề án 30 tiếp tục là một nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ từ nay đến hết 2010 nhằm tạo môi trường công khai, minh bạch và thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp” Cổng TTĐT CP

  4. Bối cảnh chung • Năm 2009, Ngân hàng thế giới đã công bố bảng xếp hạng chung về môi trường kinh doanh, Việt nam bị tụt 2 bậc so với năm trước, từ 91/181 xuống 93/183. • Việc đánh giá dựa trên 10 tiêu chí trong đó có thủ tục thành lập DN, thủ tục hoàn thành nghĩa vụ nộpthuế.. • Theo đó, trong 1 năm, DN Việt nam phải dành tới 1050 giờ làm việc cho các thủ tục về thuế và 32 lần nộp thuế các loại trong khi đó số giờ trung bình trong khu vực chỉ là 227 giờ

  5. Bối cảnh ngành Tài chính • Cải cách hành chính • Theo đề án 30 của CP, Bộ Tài chính đã ra soát và tổng hợp được840 thủ tục hành chính, trong đó ngành Thuế có 153, hải quan 197 thủ tục.. (Website BTC: www.mof.gov.vn) • Các giải pháp đồng bộ • Cải cách thể chế (NĐ 51 về quản lý hoá đơn..) • Cải tiến quy trình nghiệp vụ (bảo lãnh thanh toán thuế XNK bằng phương thức ĐT qua NH, nộp thuế qua NH, trao đổi TT Thuế _KB-HQ…) • Giao dịc điện tử (TTHQĐT, nộp TKT qua mạng..)

  6. Hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ tài chính công điện tử • Hạ tầng mạng truyền thông • HTTT ngành tài chính • Internet • Trung tâm dữ liệu và hệ thống lưu trữ • Trung tâm dữ liệu • Hệ thống lưu trữ • Trung tâm dữ liệu dự phòng và phòng chống thảm hoạ • ATBM • ISO 27001/27002 • Hệ thống ISMS.. • Hệ thống chứng thực CKS cho các giao dịch điện tử

  7. II. Đặc thù của Ngành • BTC là một Bộ lớn đa ngành (Thuế, KB, HQ..) hoạt động nghiệp vụ theo nhiều mô hình khác nhau • Có phạm vi trải rộng trên toàn quốc, từ TƯ tới tỉnh, huyện (có những nghiệp vụ tới cấp xã) • Đang trong quá trình chuyển đổi: tích hợp, liên kết, tái cấu trúc • Đang triển khai các dự án lớn cả về thể chế và công nghệ: đề án 30 về CCHC, các đề án hiện đại hoá hệ thống KB, Thuế, Hải quan..

  8. Lĩnh vực quản lý, dịch vụ • Quản lý ngân sách Nhà nước: • Thu ngân sách: thuế nội địa, thuế XNK • Chi ngân sách • Vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước • Dự phòng ngân sách nhà nước, dự trữ tài chính • Tham gia kiềm chế chống lạm phát, thiểu phát • Dự trữ Nhà nước • Quản lý tài sản Nhà nước • Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp • Quản lý nhà nước về Kế toán, kiểm toán • Quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán • Quản lý nhà nước về bảo hiểm • Quản lý tài chính các dịch vụ tài chính, tổ chức tài chính (xổ số, casino,…) • Quản lý nhà nước về giá • Thống kê trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý • Thanh tra tài chính

  9. Các xu hướng ứng dụng ICT để hiện đại hoá nghiệp vụ ngành Tài chính • Xu hướng tập trung hoá: các ứng dụng trong Ngành từng bươc nâng cấp theo mô hình tập trung tại trung ương. Người dùng cuối giao dịch nghiệp vụ online với CSDL tập trung ở trung ương. Ví dụ: bài toán quản lý thuế TNCN sẽ thiết kế theo mô hình tập trung • Liên kết chia sẻ thông tin: liên kết trong Ngành giữa hệ thống Thuế, Hải quan, Kho bạc và Ngân sách để trao đổi thông tin về thu-chi Ngân sách. Liên kết với bên ngoài: Thuế, Hải quan, Kho bạc liên kết với hệ thống Ngân hàng để hợp lý hoá quy trình thu thuế qua ngân hàng. Ví dụ: cổng TTĐT Hải quan • Xu hướng đẩy mạng các dịch vụ tài chính công trực tuyến, Dự kiến từ nay cho đến 2015 sẽ có khoảng 93 dịch vụ tài chính công sẽ được cung cấp cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp qua mạng Internet ở mức 2 trở lên theo bảng phân loại của Bộ TTTT. Ví dụ: khai HQ điện tử, nộp tờ khai thuế qua mạng Internet

  10. Nhu cầu sử dụng xác thực điện tử trong CCHC-HĐHngành TC • Nhu cầu trong giao dịch nội bộ • Trao đổi số liệu nghiệp vụ (báo cáo thanh tra,Thuế -KB-HQ..) • Quy chế sử dụng hệ thống email (Chỉ thị 34 ngày 3/12/2008 của Thủ tướng CP) • Lưu trữ dữ liệu • Nhu cầu giao dịch với đôí tượng quản lý của ngành (DN, tổ chức, người dân) • Thuế • Hải quan • KB, CK.. • Nhu cầu giao dịch với các cơ quan CP • VPCP • Các Bộ ngành

  11. Đối tượng quản lý của Ngành • Doanh nghiệp, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế • Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước: cơ quan Nhà nước, các dự án,… • Công ty chứng khoán • Công ty dịch vụ tài chính • ….

  12. Đối tác tham gia cung cấp dịch vụ • Các cơ quan Nhà nước: • Bộ Kế hoạch đầu tư • Bộ Thương mại • Tổng cục Thống kê • Ngân hàng: • Ngân hàng Nhà nước • Các ngân hàng thương mại • Các đơn vị trong nội bộ

  13. Hạ tầng, dịch vụ dùng chung của Ngành • Hạ tầng truyền thông thống nhất ngành Tài chính • Bắt đầu từ năm 2000 • Kết nối tất cả các đơn vị cấp Trung ương, tỉnh/thành phố, quận/huyện/thị xã • ~ 2000 điểm kết nối • Trung tâm dự phòng thảm hoạ • Đang chuẩn bị xây dựng, dự kiến hoàn thành trong năm 2013

  14. Hạ tầng, dịch vụ dùng chung của Ngành • Danh mục dùng chung • Mã số đối tượng nộp thuế • Mã số đơn vị sử dụng ngân sách • Các loại mã dùng chung khác • CSDL quốc gia: • CSDL thu, chi ngân sách Nhà nước • CSDL đối tượng nộp thuế

  15. Dịchvụcôngtrựctuyếnmức 3-4củangànhTàichính • Chỉ dùng hồ sơ điện tử (dữ liệu, pháp lý): • Nộp hồ sơ khai thuế qua Internet • Hồ sơ giấy và hồ sơ điện tử : • Quản lý đăng ký tài sản công (hồ sơ giấy cho dữ liệu đầu vào, hồ sơ điện tử cho báo cáo) • Hồ sơ điện tử cho dữ liệu, Hồ sơ giấy cho pháp lý: • Đăng ký thuế thu nhập cá nhân • Quyết toán thuế thu nhập cá nhân • Khai hải quan điện tử • Cấp mã số đơn vị sử dụng ngân sách

  16. Dịch vụ công trực tuyến mức 1-2của ngành Tài chính • Tra cứu, cung cấp thông tin: • Tra cứu thông tin về người nộp thuế • Tra cứu thông tin hoá đơn, doanh nghiệp bỏ trốn • Tra cứu biểu thuế, hàng hoá HS • Tra cứu thông tin nợ thuế XNK • Tra cứu thông tin công ty niêm yết, công ty/ngân hàng dịch vụ chứng khoán • Tư vấn, hỏi đáp trực tuyến

  17. Đặc điểm dịch vụ công ngành TC • Mô hình xử lý dữ liệu: • Tập trung hoàn toàn tại Trung ương: • Cấp mã số đơn vị sử dụng ngân sách • Quản lý đăng ký tài sản • Báo cáo thanh tra • Tra cứu thông tin • Đăng ký thuế, quyết toán thuế thu nhập cá nhân • Nhận dữ liệu tập trung, xử lý phân tán: • Nộp hồ sơ khai thuế qua Internet • Phân tán tới cấp tỉnh: • Khai hải quan điện tử

  18. III. Lựa chọn công nghệ và mô hình Điều 14 NĐ 27 về GD ĐT trong lĩnh vực Tài chính: • Cơ quan tài chính và tổ chức, cá nhân có tham gia giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số. • Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cung cấp

  19. Áp dụng chữ ký số trong các giao dịch tài chính điện tử • G2B và G2C sử dụng CA công cộng • G2G sử dụng CA CP do Ban cơ yếu thiết lập • G2g sử dụng CA chuyên dụng (giao dịch của hệ thống KBNN với các ngân hàng, sử dụng CA chuyên dụng của ngân hàng)

  20. IV. Quá trình triển khai CA công cộng • 12/8/2009 BTC ký QĐ chấp thuận sử dụng CKS của VNPT cho giai đoạn thí điểm dự án “nộp hồ sơ thuế qua Internet”. • 14/8/2009 TCT bắt đầu triển khai thí điểm dự án tại TP HCM • 28/8/2009 BTC ký thoả thuận hợp tác với VNPT về việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch hành chính điện tử. • Quý I 2010: Đang phối hợp VDC/VNPT và FPT nghiên cứu áp dụng cho thủ tục hải quan điện tử • Quý I-2010:Ban cơ yếu đang thiết lập SubCA-BTC tại trung tâm chứng thực điện tử chuyên dụng CP và phối hợp BTC đưa vào một số ứng dụng nội bộ ngành Tài chính như báo cáo thanh tra • Có kế hoạch phối hợp với hệ thống ngân hàng để sử dụng chữ ký số và CA chuyên dụng của ngân hàng trong các giao dịch TC-NH

  21. Sử dụng CA công cộng- bài toán nộp tờ khai thuế qua mạng Đối tượng sử dụng: • Những tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động. • Thực hiện kê khai thuế bằng phần mềm ứng dụng HTKK phiên bản 2.1.0i. • Được cấp chứng thư số hợp lệ và còn hiệu lực. • Có kết nối internet, có địa chỉ thư điện tử ổn định.

  22. Cấp chứng thư số Mô hình nộp tờ khai thuế qua mạng Hệ thống CNTT có hỗ trợ PKI Cơ quan Thuế có dịch vụ sử dụng PKI Lấy/kiểm tra chứng thư số Người dân và doanh nghiệp Nhà cung cấp dịch vụ CA công cộng

  23. Phạm vi triển khai năm 2010

  24. V. Một số vướng mắc • Các DN còn lúng túng khi quản lý chứng chỉ số và công cụ ký số • Tích hợp chữ ký số vào ứng dụng • Môi trường minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ xác thực chữ ký số công cộng (hiện đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ) • Chữ ký số có yếu tố nước ngoài (trường hợp của hãng Intel)

  25. CẢM ƠN

More Related