1 / 21

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 86-89: Thêm trạng ngữ cho câu. Giáo viên: Nguyễn Thị Lâm Hải. Tuần 24. Tiết 86 – Tiếng Việt:. 4. Kiểm tra bài cũ:. 1. Thế nào là câu đặc biệt?.

hung
Download Presentation

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 86-89: Thêm trạng ngữ cho câu Giáo viên: Nguyễn Thị Lâm Hải

  2. Tuần 24 Tiết 86 –Tiếng Việt: 4

  3. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là câu đặc biệt? • 2. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của việc rút gọn câu? • Khi xuống đến cầu thang, cô nói to với tôi: • Đừng quên cô nhé! • Ôi! Cô giáo rất tốt của em, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! • (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi)

  4. I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ý nghĩa: Xét ví dụ sau: 1. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.[...] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Thời gian Nơi chốn Thời gian Thời gian

  5. Xét các ví dụ sau: TRẠNG NGỮ 2. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ. 3. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. 4. Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn. 5. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặng xuống nước. - Nơi chốn (1) Nguyên nhân - Thời gian (1) - Nguyên nhân (2) - Mục đích (3) Mục đích - Phương tiện (4) - Cách thức (5) Phương tiện Cách thức

  6. I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

  7. I. Đặc điểm của trạng ngữ: Xét ví dụ sau: a.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. b.Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. c.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Đầu câu Cuối câu Giữa câu SL9

  8. Xét ví dụ sau: a. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. - Người dân cày Việt Nam dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. - Người dân cày Việt Nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. b. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. - Đời đời, kiếp kiếp,tre ăn ở với người. - Tre đời đời, kiếp kiếpăn ở với người.

  9. I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. 2. Vị trí: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. 3. Dấu hiệu nhận biết: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. SL19 SL7

  10. *Ví dụ: a. Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to từ này. b. Tôi đề nghị nó đọc to từ này một vài lần. CN VN trạng ngữ CN VN phụ ngữ *Lưu ý! Trong trường hợp trạng ngữ đặt ở cuối câu thì yêu cầu dùng dấu phẩy phân cách là bắt buộc, nếu không, nó sẽ được hiểu là phụ ngữ.

  11. II. Luyện tập: Trong các câu sau đây, câu nào có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ? Những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? Bài tập 1: a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. (Vũ Bằng) (1) Chủ ngữ (2) Chủ ngữ (3) Chủ ngữ (4) Vị ngữ b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.(Vũ Tú Nam) Trạng ngữ c. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.(Vũ Bằng) ĐT Phụ ngữ d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu.(Võ Quảng) Câu đặc biệt

  12. II. Luyện tập: Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây và cho biết ý nghĩa của nó? Bài tập 2+3: a1. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi thơm của bông lúa non không? TN chỉ cách thức TN chỉ thời gian b. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. TN chỉ cách thức

  13. Thử sức với các ô số trạng ngữ 1 2 3 4 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, cách thức, mục đích cho câu sau: Các bạn học sinh không xả rác bừa bãi. sl18

  14. Thử sức với các ô số trạng ngữ 1 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu sau: Các bạn học sinh không xả rác bừa bãi. Trong năm học này, các bạn học sinh không xả rác bừa bãi.

  15. Thử sức với các ô số trạng ngữ 2 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu sau: Các bạn học sinh không xả rác bừa bãi. Ở trường THCS Ngô Sĩ Liên , các bạn học sinh không xả rác bừa bãi.

  16. Thử sức với các ô số trạng ngữ 3 Thêm trạng ngữ chỉ cách thức cho câu sau: Các bạn học sinh không xả rác bừa bãi. Với ý thức tự giác, các bạn học sinh không xả rác bừa bãi.

  17. Thử sức với các ô số trạng ngữ 4 Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu sau: Các bạn học sinh không xả rác bừa bãi. Để bảo vệ môi trường sạch đẹp, các bạn học sinh không xả rác bừa bãi.

  18. Có thể thêm các trạng ngữ cho câu trên như sau: Trong năm học này, để bảo vệ môi trường sạch đẹp, với ý thức tự giác, các bạn học sinh, ở trườngTHCS Ngô Sĩ Liên , không xả rác bừa bãi. TN chỉ thời gian TN chỉ mục đích TN chỉ cách thức TN chỉ nơi chốn SL9

  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: • Học về các đặc điểm của trạng ngữ. • Bài tập: + Làm bài tập 3.b sgk/40; • + Hoàn thành các bài tập vào vở. • + Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) có sử dụng câu có trạng ngữ và các dạng câu đã học. • Chủ đề: Tả quê hương khi mùa xuân về. • - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. 18

  20. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! Hẹn gặp lại tiết sau nhé !

More Related