1 / 18

THÔNG TIN TỪ THAM VẤN VÀ LHCT PHỤC VỤ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA HĐND Ninh Thuận, 27-28/7/2010

THÔNG TIN TỪ THAM VẤN VÀ LHCT PHỤC VỤ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA HĐND Ninh Thuận, 27-28/7/2010. Giới thiệu Chương trình 2 ngày. Ngày 1: CĐ1: Giới thiệu chung về thông tin CĐ2: Các cơ sở, tiêu chí của thông tin Ngày 2: CĐ3: Thu thập, tổng hợp thông tin

dwight
Download Presentation

THÔNG TIN TỪ THAM VẤN VÀ LHCT PHỤC VỤ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA HĐND Ninh Thuận, 27-28/7/2010

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THÔNG TIN TỪ THAM VẤN VÀ LHCT PHỤC VỤ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA HĐND Ninh Thuận, 27-28/7/2010

  2. Giới thiệu Chương trình 2 ngày • Ngày 1: • CĐ1: Giới thiệu chung về thông tin • CĐ2: Các cơ sở, tiêu chí của thông tin • Ngày 2: • CĐ3: Thu thập, tổng hợp thông tin • CĐ4: Phân tích, đánh giá, chuyển tải thông tin 2

  3. Tham vấn và LHCT: Kết nối thông tin của thực tiễn với chính sách Tham vấn và LHCT

  4. Kỹ năng điều hành – tiếp - Chỉ đạo việc lập KH chi tiết: thời gian dành cho từng việc; chuẩn bị một số câu hỏi điều hành; chương trình và phương pháp làm việc; phân công người lo về thủ tục; - Đến sớm trước giờ khai mạc: Kiểm tra việc chuẩn bị; thống nhất lại việc phân công của chủ toạ, thư ký; giao tiếp ban đầu với cử tri; - Điều hành theo kế hoạch và cấu trúc nội dung cho đến khi không còn nội dung trùng; - Bám sát kịch bản, nhưng linh hoạt; - Thời gian tối đa cho 1 lượt phát biểu; quyền can thiệp khi cần thiết; - Điều hành rõ ràng, dứt khoát; bám những nguyên tắc làm việc đã thoả thuận; thái độ bình tĩnh;

  5. Kỹ năng điều hành (tiếp) Tỷ lệ Nói-Nghe: Nói ngắn, rõ; nghe nhiều; Giữ liên hệ giữa ĐB với nhau và với cán bộ VP; Thái độ tôn trọng; lắng nghe; nêu câu hỏi để làm rõ v/đ; Trước khi nghe phản hồi, cần tóm tắt các chủ đềđối thoại; Căn cứ các nhóm v/đđể yêu cầu người tiếp thu giải trình một cách ngắn gon; không bỏ qua những kiến nghị chủ yếu. Hướng người dân tập trung vào vấn đề (lạc đề, hiểu sai ý): kô phê bình; gợi ý thay bằng câu hỏi khác; Đặt mình vào vị trí người dân xem họ có trả lời được không (VD: dân kô biết NQ); chân tình,thiện chí; cởi mở; Nên tránh: kô nói ra ngoài vđ; không nói về đúng - sai; kô gây căng thẳng; kô độc diễn; kô thiên lệch, áp đặt; 5

  6. Kỹ năng hỏi của ĐB tại HN • Mỗi dạng hội nghị có kỹ năng hỏi khác; • Cần có sự phân công hỏi trước và sự điều hòa, phối hợp trong hội nghị; • Hỏi bổ sung ý của đại biểu trước; • Hỏi lại cho rõ ý của người được hỏi; • Dựa trên câu trả lời để hỏi tiếp; • Hỏi câu hỏi rõ; nhiều lúc phải dùng ngôn ngữ bình dân; • Chủ động: không bị cuốn theo người được hỏi; cắt, chuyển, giải thích lại đúng lúc; • Không hỏi theo cách có thể gây tổn thương.

  7. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ ĐỐI THOẠI • Ghi những từ cơ bản (Từ khóa) mà người góp ý kiến nêu ra khi phát biểu; • Hỏi lại, nêu ý kiến muốn người góp ý kiến nhấn mạnh; • Gợi ý ý tưởng của những vấn đề xác định tham vấn (cùng chi trả): • Cùng chi trả trong BHYT để cùng kiểm soát sử dụng quỹ; • Hạn chế lạm dụng quỹ và trách nhiệm của người bệnh với quỹ; • Khả năng cùng chi trả của các đối tượng; • Nêu ý kiến của những người khác đã phát biểu khác với ý kiến của người vừa phát biểu (cùng chi trả): • Phức tạp trong quá trình thực hiện; • Chẳng nhẽ bỏ mặc người bệnh khi không có cùng chi trả; • Chi phí cho việc thực hiện và nguồn tài chính thu được; • Nêu ý kiến của những người có quyền lợi, nghĩa vụ đối lập nhau; • Nêu các thông tin khác liên quan đến vấn đề do người góp ý kiến đặt ra; • Đặt các câu hỏi nhỏ liên quan đến vấn đề mà người được tham vấn đề cập.

  8. Xây dựng các bộ câu hỏi • Mỗi hình thức tham vấn có bộ câu hỏi khác biệt; • Bộ câu hỏi cần bám sát các nội dung tham vấn; • Các câu hỏi cần cụ thể, rõ ràng; • Các câu hỏi cần khuyến khích người trả lời; • Cần câu hỏi chính + các câu hỏi phụ dự phòng; • Không nên hỏi về nhiều vấn đề trong một câu hỏi; • Cần có ý kiến của các thành viên Ban chủ tọa và phê duyệt của lãnh đạo; • Cần in ra và cung cấp trước cho các thành viên Ban chủ tọa

  9. Biên bản hành chính và thủ tục Tên thủ tục/ hội nghị Danh sách các tài liệu (phát và thu); người tham dự và danh tính/vị thế, địa chỉ Thứ tự các mục việc xảy ra, giờ theo dõi (để kiểm tra băng ghi âm) Kết luận của Chủ toạ Người ghi và ký xác nhận của Chủ toạ

  10. Biên bản cấu trúc Cách làm: - Theo các nhóm nội dung thảo luận - Dùng thẻ ghi từng ý kiến phát biểu - Có chú thích thứ tự, người phát biểu theo Biên bản hành chính - Đặt mã số khác nhau cho từng nội dung để dễ tổng hợp.

  11. Báo cáo tóm tắt nhanhphục vụ điều hành Do người lập biên bản cấu trúc làm Để theo dõi, chỉ đạo tham vấn; phản hồi chính sách Những kết luận, phát hiện có giá trị phục vụ quyết định Khảo sát hay điều trần… Không quá 1 trang, có thể kèm phụ lục giải thích thêm hoặc chỉ dẫn các tài liệu

  12. Thu thập và xử lý thông tin - Ai: VP làm + trình lãnh đạo; Làm việc nhóm: phân công công việc; một người chính; - Khai thác thông tin chính thức + các nguồn bổ sung - Thông tin chính: thu nhận được từ thư, bài góp ý; kq phiếu hỏi; từ ý kiến trực tiếp tại các cuộc họp (ghi âm, biên bản); - Thông tin bổ sung: tài liệu của QH, HĐND, nghiên cứu; chuyên gia; báo chí; ghi chép riêng; - Kiểm tra tính đầyđủ, chính xác của thông tin; - Thận trọng, khách quan khi tiếp nhận thông tin; không để hình thành định kiến ban đầu; - Phát hiện những vấn đề có tầm chính sách; kịp thời định hướng giải quyết những yêu cầu cụ thể; - Sử dụng thông tin định tính (dùng đểđánh giá mức độ tác động) & thông tin định lượng (tính phổ biến của sự vật, hiện tượng); - Không để xảy ra những lỗi như: bỏ sót thông tin quan trọng; ghi nhầm tên người và địa danh hoặc ghi TT thuộc đối tượng này sang đối tượng khác; đưa TT chưa được kiểm chứng vào trong báo cáo tổng hợp,vv…

  13. Tổng hợp thông tin • Lưu giữ các ý kiến góp ý nhận được • Hồ sơ trung tâm bao gồm: biên bản nội dung các cuộc họp tham vấn; ghi âm; các ý kiến gửi đến; • Lưu giữ bản giấy + điện tử; • Các bản giấy cũng nên chuyển thành dạng điện tử • Các ĐB và cán bộ liên quan đều được tiếp cận • Phân loại các ý kiến góp ý: • Theo các đối tượng cho ý kiến • Theo cách thức tiếp nhận ý kiến góp ý • Theo các nhóm nội dung • Loại bỏ các nội dung trùng • Khi biên bản ghi không rõ ý, cần đối chiếu với băng ghi âm

  14. Tổng hợp thông tin - tt Ví dụ: Mẫu phân loại ý kiến thu nhận được theo đối tượng tham vấn

  15. Phân tích thông tin • Kể câu chuyện: dân châu Phi không đi giày • Ý kiến có liên quan không? Có nghĩa là ý kiến có nhằm vào một phần hay toàn bộ các tài liệu sau hay không: • Dự thảo VBQPPL hoặc VBQPPL; • Báo cáo đánh giá tác động (đối với dự án luật, pháp lệnh); • Văn bản giải trình; • Các tài liệu khác hoặc các nội dung khác liên quan tới dự thảo VBQPPL; hoặc • Thủ tục lập pháp, lập quy được áp dụng. Nếu có, tiếp tục nghiên cứu; nếu không, không cần nghiên cứu tiếp. • Ý kiến góp ý có được tiếp nhận đúng hạn không? • Liệu có lý do để từ chối ý kiến góp ý không? (VD: ý kiến đề xuất sửa đổi không đúng thẩm quyền, không thống nhất với các VB khác, thiếu khả thi…) • Nếu có, đưa vào báo cáo tiếp thu ý kiến.

  16. Phân tích thông tin -tt • Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc thông tin: • Rất cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay. • Thực hiện thông qua các câu hỏi: • Thông tin được lấy từ nguồn nào? • Có được thu thập một cách khách quan, trung thực không? • Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa? • Độ tin cậy của thông tin đến mức nào? • Những thông tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn đề và thông tin nào là không cần thiết?…

  17. Đánh giá giải pháp giải quyết Đánh giá các giải pháp được đề xuất qua tham vấn để giải quyết vấn đề trong dự thảo • Giải pháp giải quyết vấn đề phải theo nguyên tắc: gắn giữa giải pháp với mục tiêu đã đề ra; kết hợp giữa hiện trạng với kinh nghiệm, lý thuyết; • Mỗi một vấn đề đều có thể có các giải pháp khác nhau để giải quyết, vì vậy cần cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu nhất. Có thể chia ra làm 3 loại giải pháp khác nhau: • Không làm gì (giữ nguyên hiện trạng, không cần có sự can thiệp của Nhà nước); • Giải pháp không phải là lập pháp (như giải pháp về thông tin, giáo dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật…) • Giải pháp lập pháp (trong dự thảo cần có quy định điều chỉnh)- thường không phải là giải pháp tối ưu

  18. Xây dựng báo cáo tham vấn • Mẫu báo cáo: Tham khảo Đồng Tháp; Dự án • Báo cáo: dài hay ngắn? rõ, dễ hiểu, trúng vấn đề; • Bám sát KH TV chi tiết đãđược phê duyệt • Báo cáo các thông tin cần thiết: • Sàng lọc, báo cáo các thông tin chính, cần thiết • Trung thực, đầy đủ, đa chiều, không phiến diện • Báo cáo: kiến nghị về những việc cần làm • Vận dụng KN lập luận dựa trên cơ sở chứng cứ, logic; • Khi nêu đánh giá, nhận xét về ưu điểm, nhược của các phương án, cần sử dụng tốt các thông tin định tính, định lượngđã thu thập được; • Những điển hình tốt, xấu được dẫn chứng phải thực sự tiêu biểu; • Những v/đ chuyên môn sâu nên trích dẫn nhận xét của tư vấn, chuyên gia.

More Related